Trắc nghiệm Địa Lí 8 Bài 12 (có đáp án): Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á
Trắc nghiệm Địa Lí 8 Bài 12 (có đáp án): Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á ( đề số 2)
-
130 lượt thi
-
18 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
17/07/2024Các quốc gia/ vùng lãnh thổ thuộc phần đất liền của Đông Á là
Giải thích: Các quốc gia/ vùng lãnh thổ thuộc phần đất liền của Đông Á là Trung Quốc, Triều Tiên.
Đáp án: B
Câu 2:
23/07/2024Các quốc gia thuộc Đông Á là
Giải thích: Các quốc gia thuộc Đông Á bao gồm 4 quốc gia đó là: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên.
Đáp án: A
Câu 3:
17/07/2024Đông Á tiếp giáp với đại dương nào sau đây?
Giải thích: Đông Á tiếp giáp với đại dương Thái Bình Dương ở phía Đông.
Đáp án: C
Câu 4:
20/07/2024Đông Á không tiếp giáp với các biển nào sau đây?
Giải thích: Đông Á tiếp giáp với các biển như: biển Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Nhật Bản.
Đáp án: D
Câu 5:
17/07/2024Phía tây Trung Quốc có địa hình chủ yếu là
Giải thích: Phía tây Trung Quốc (phía tây phần đất liền Đông Á) có địa hình chủ yếu là hệ thống núi, sơn nguyên cao và hiểm trở, bồn địa lớn (sơn nguyên Tây Tạng).
Đáp án: A
Câu 6:
17/07/2024Gồm các hệ thống núi, sơn nguyên cao và hiểm trở, bồn địa lớn là đặc điểm địa hình của khu vực nào ở Đông Á?
Giải thích: Phía tây Trung Quốc (phía tây phần đất liền Đông Á) có địa hình chủ yếu là hệ thống núi, sơn nguyên cao và hiểm trở, bồn địa lớn.
Đáp án: B
Câu 7:
22/07/2024Các hệ thống sông lớn ở Đông Á gồm có
Giải thích: Các hệ thống sông lớn ở Đông Á gồm sông A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang.
Đáp án: A
Câu 8:
21/07/2024Phần lớn các hệ thống sông lớn ở Đông Á bắt nguồn từ
Giải thích: Đông Á có 3 hệ thống sông lớn là sông A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang. Trong đó sông Hoàng Hà và Trường Giang đều bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng đổ ra biển.
Đáp án: A
Câu 9:
19/07/2024Hướng gió chính vào mùa hạ ở khu vực nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo của Đông Á là
Giải thích: Khu vực nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo của Đông Á thuộc kiểu khí hậu gió mùa ẩm: có hai mùa gió chính là gió mùa tây bắc khô lạnh vào mùa đông và gió mùa đông nam vào mùa hạ mát, ẩm mưa nhiều.
Đáp án: C
Câu 10:
17/07/2024Cảnh quan chủ yếu ở phía tây phần đất liền Đông Á là
Giải thích: Cảnh quan chủ yếu ở phần phía tây đất liền của Đông Á là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.
Đáp án: C
Câu 11:
18/07/2024Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của phần hải đảo Đông Á là
Giải thích: Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của phần hải đảo Đông Á là thiên tai động đất và núi lửa hoạt động mạnh gây râ tai họa lớn cho nhân dân.
Đáp án: D
Câu 12:
17/07/2024Khó khăn về mặt tự nhiên của phần hải đảo Đông Á không phải là
Giải thích: Khó khăn về tự nhiên của phần hải đảo Đông Á là thiên tai động đât và núi lửa hoạt động mạnh gây ra tai họa lớn cho nhân dân. Còn các phương án còn lại là khó khăn về mặt dân cư - xã hội.
Đáp án: B
Câu 13:
19/07/2024Hệ thống sông Hoàng Hà không có đặc điểm nào sau đây?
Giải thích:
- Sông Hoàng Hà bắt nguồn trên sơn nguyên Tây Tạng và chảy về phía đông, đổ ra biển Hoàng Hải; sông có chế độ nước theo sát chế độ mưa theo mùa: cuối hạ đầu thu sông có lũ lớn, thời kì đông xuận là mùa cạn; chế độ nước thất thường và gây lũ lớn cho vùng đồng bằng hạ lưu.
=> Nhận xét A, B, D đúng =>loại A, B, D.
- Sông Hoàng Hà có nguồn cung cấp nước từ băng tuyết tan (do thượng lưu bắt nguồn từ vùng núi cao của sơn nguyên Tây Tạng có băng tuyết vĩnh cửu), ngoài ra vùng trung và hạ lưu nằm trong khu vực có khí hậu gió mùa ẩm mưa nhiều nên được cung cấp nguồn nước từ mưa do gió mùa mùa hạ.
=> Nhận xét sông Hoàng Hà có nguồn cung cấp nước chủ yếu từ nước mưa là không đúng.
Đáp án: B
Câu 14:
17/07/2024Nguyên nhân chính làm cho hệ thống sông Hoàng Hà có lũ lớn vào cuối hạ đầu thu là do
Giải thích: Sông Hoàng Hà bắt nguồn trên sơn nguyên Tây Tạng và chảy về phía đông, đổ ra biển Hoàng Hải; sông có chế độ nước theo sát chế độ mưa theo mùa: cuối hạ đầu thu sông có lũ lớn, thời kì đông xuận là mùa cạn; chế độ nước thất thường và gây lũ lớn cho vùng đồng bằng hạ lưu. Sông Hoàng Hà có nguồn cung cấp nươc từ băng tuyết tan (do thượng lưu bắt nguôn từ vùng núi cao của sơn nguyên Tây Tạng có băng tuyết vĩnh cửu), tuy nhiên hiện tượng lũ vòa thời kì cuối hạ và đầu thu là do đây là thời kì mưa lớn ở hạ lưu và trung lưu => Nhận xét A đúng, loại nhận xét B, C, D.
Đáp án: A
Câu 15:
19/07/2024Mang lại lượng mưa lớn cho phần đất liền của Đông Á là
Giải thích: Vào mùa hạ, gió mùa đông nam từ Thái Bình Dương thổi vào mang theo lượng ẩm lớn từ biển, đem lại thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều cho khu vực này.
Đáp án: B
Câu 16:
17/07/2024Hệ quả của gió mùa đông nam gây ra cho vùng đất liền của Đông Á là
Giải thích: Vào mùa hạ, gió mùa đông nam từ Thái Bình Dương thổi vào mang theo lượng ẩm lớn từ biển, đem lại thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều cho khu vực này.
Đáp án: B
Câu 17:
20/07/2024Nhận định nào dưới đây không đúng về đặc điểm tự nhiên của nửa phía đông phần đất liền Đông Á?
Giải thích: Đặc điểm tự nhiên của nửa phía đông phần đấy liền Đông Á
- Địa hình gồm vùng đồi, núi thấp xen các đồng bằng phù sa màu mỡ (Hoa Bắc, Hoa Trung) => nhận xét A đúng.
- Khí hậu gió mùa ẩm với hai mùa gió chính: mùa đông có gió mùa tây bắc khô lạnh, mùa hạ có gió mùa đông nam mát ẩm, mưa nhiều => nhận xét B đúng.
- Cảnh quan chủ yếu là rừng => nhận xét C đúng.
- Phần lãnh thổ phía đông chủ yếu là trung và hạ lưu các con sông => nhận xét: Là nơi bắt nguồn của các sông lớn là không đúng.
Đáp án: C
Câu 18:
17/07/2024Phát biểu nào là nguyên nhân chủ yếu làm cho nửa phía đông phần đất liền Đông Á mưa nhiều vào mùa hạ?
Giải thích: Khí hậu gió mùa ẩm với hai mùa gió chính: mùa đông có gió mùa tây bắc khô lạnh. Còn vào mùa hạ, gió mùa đông nam từ áp cao Ha – oai trên biển thổi vào mang theo nguồn nhiệt ẩm lớn đã gây ra mưa nhiều cho nửa phía Đông phần đất liền Đông Á vào mùa hạ.
Đáp án: C