Trắc nghiệm Địa 8 KNTT Bài 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam
Trắc nghiệm Địa 8 KNTT Bài 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam
-
422 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
19/07/2024Vị trí Việt Nam nằm trong khoảng
Đáp án đúng là: C
Vị trí Việt Nam nằm trong khoảng từ 8034'B => 23023'B và 102009'Đ => 109024'Đ.
Câu 2:
18/07/2024Điểm cực Tây của nước ta thuộc tỉnh nào sau đây?
Đáp án đúng là: C
Điểm cực Tây của nước ta có tọa độ 22°22’B và 102°09'Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.
Câu 3:
22/07/2024Trên đất liền, nước ta không có đường biên giới với quốc gia nào sau đây?
Đáp án đúng là: A
Trên đất liền, nước ta có chung đường biên giới với ba quốc gia (Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia) và có chung Biển Đông với nhiều nước.
Câu 4:
18/07/2024Việt Nam có vị trí cầu nối giữa các lục địa nào sau đây?
Đáp án đúng là: B
Việt Nam nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, trung tâm khu vực Đông Nam Á; vị trí cầu nối giữa hai lục địa (Á - Âu và Ô-xtrây-li-a); hai đại dương (Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương).
Câu 5:
16/07/2024Phần đất liền Việt Nam theo chiều đông - tây kéo dài từ
Đáp án đúng là: A
Phần đất liền Việt Nam có vị trí theo chiều bắc - nam từ 23°23'B đến 8°34′B, theo chiều đông - tây từ 109°24′Đ đến 102°09′Đ. Vùng biển kéo dài tới khoảng vĩ độ 6°50′B và từ khoảng kinh độ 101°Đ đến trên 117°20'Đ tại Biển Đông.
Câu 6:
21/10/2024Vị trí địa lí làm cho thiên nhiên nước ta mang tính chất
Đáp án đúng là: D
- Vị trí địa lí làm cho thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
Nước ta có vị trí nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc, nhận được lượng bức xạ lớn trong năm với nền nhiệt cao quanh năm; nước ta nằm trong khu vực có gió mùa điển hình trên thế giới (chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam). Đồng thời, nước ta tiếp giáp với Biển Đông nên dự trữ lượng nhiệt ẩm dồi dào => Vị trí đã mang lại cho thiên nhiên nước ta có tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
→ D đúng.A,B,C sai.
* Vị trí địa lí và kích thước của châu lục
- Châu Á nằm ở bán cầu Bắc, là một bộ phận của lục địa Á - Âu.
- Diện tích phần đất liền là 41,5 triệu km2, nếu tính cả đảo phủ thuộc thì lên tới 44,4 triệu km2.
- Châu Á kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với hai châu lục và ba đại dương rộng lớn.
+ Phía Bắc: giáp Bắc Băng Dương
+ Phía Nam: giáp Ấn Độ Dương.
+ Phía Đông: giáp Thái Bình Dương.
+ Phía Tây: giáp châu Âu, châu Phi, biển Địa Trung Hải.
2. Đặc điểm địa hình và khoáng sản
a) Đặc điểm địa hình
- Châu Á có nhiều hệ thống núi (dãy Hi-ma-lay-a, Côn Luân, An-tai...), sơn nguyên cao, đồ sộ (sơn nguyên Tây Tạng lớn nhất châu Á, sơn nguyên I-ran...) và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới (Lưỡng Hà, Ấn-Hằng, Tây Xi-bia, Hoa Trung...).
- Các dãy núi chạy theo hai hướng chính:
+ Đông - tây hoặc gần đông - tây.
+ Bắc - nam hoặc gần bắc - nam.
- Nhiều núi, sơn nguyên, đồng bằng nằm xen kẽ nhau làm cho địa hình chia cắt phức tạp.
- Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm. Trên các núi cao có băng hà bao phủ quanh năm.
b) Khoáng sản
- Châu Á có nguồn khoáng sản rất phong phú và có trữ lượng lớn.
- Các khoảng sản quan trọng nhất là dầu mỏ, khí đốt (ở khu vực Tây Nam Á), than, sắt, crôm và một số kim loại màu như đồng, thiếc,...
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 8 Bài 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản
Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 8 Bài 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản
Câu 7:
16/07/2024Đường bờ biển của Việt Nam dài là
Đáp án đúng là: B
Đường bờ biển dài khoảng 3 260 km, từ thành phố Móng Cái (Quảng Ninh) đến thành phố Hà Tiên (Kiên Giang). Tính đến năm 2021, nước ta có 28 tỉnh, thành phố giáp biển.
Câu 8:
16/07/2024Hai quần đảo xa bờ của nước ta là
Đáp án đúng là: A
Vùng biển Việt Nam có hàng nghìn hòn đảo lớn nhỏ, trong đó có quần đảo Hoàng Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng) và quần đảo Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hòa) thuộc chủ quyền của Việt Nam.
Câu 9:
17/07/2024Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh thành nào dưới đây?
Đáp án đúng là: A
Vùng biển Việt Nam có hàng nghìn hòn đảo lớn nhỏ, trong đó có quần đảo Hoàng Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng) và quần đảo Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hòa) thuộc chủ quyền của Việt Nam.
Câu 10:
16/07/2024Lãnh thổ nước ta là một khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm có
Đáp án đúng là: A
Lãnh thổ nước ta là một khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm: vùng đất, vùng biển và vùng trời.
Câu 11:
19/07/2024Vì sao nước ta hàng năm nhận được lượng bức xạ lớn?
Đáp án đúng là: A
Việt Nam nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến ở bán cầu Bắc nên tổng bức xạ hằng năm lớn, cán cân bức xạ luôn dương. Nước ta nằm trong khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch (Tín phong) và gió mùa châu Á nên khí hậu có hai mùa rõ rệt.
Câu 12:
20/07/2024Năm 2023, nước ta có bao nhiêu tỉnh/thành phố tiếp giáp với Biển Đông?
Đáp án đúng là: B
Đường bờ biển dài khoảng 3260 km, từ thành phố Móng Cái (Quảng Ninh) đến thành phố Hà Tiên (Kiên Giang). Tính đến năm 2021, nước ta có 28 tỉnh, thành phố giáp biển.
Câu 13:
16/07/2024Thế mạnh của vị trí địa lí nước ta trong khu vực Đông Nam Á sẽ được phát huy cao độ nếu biết kết hợp xây dựng các loại hình giao thông vận tải nào dưới đây?
Đáp án đúng là: D
Vị trí địa lí nước ta nằm gần các tuyến hàng hải và hàng không quốc tế nên thế mạnh của vị trí địa lí nước ta trong khu vực Đông Nam Á sẽ được phát huy cao độ nếu biết kết hợp xây dựng các loại hình giao thông vận tải: đường hàng không và đường biển. Đây là những loại hình vận tải có ưu thế về vận tải quốc tế trên những tuyến đường xa, tốc độ nhanh (hàng không) và hàng nặng (đường biển), do vậy sẽ đẩy mạnh quá trình giao lưu trao đổi kinh tế - xã hội với các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á và thế giới.
Câu 14:
23/07/2024Đường bờ biển nước ta kéo dài từ
Đáp án đúng là: B
Vùng biển Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km2, gấp hơn 3 lần diện tích đất liền, chiếm gần 30% diện tích Biển Đông. Đường bờ biển của nước ta dài 3 260 km, từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang).
Câu 15:
16/07/2024Tổ chức UNESCO đã công nhận vịnh biển nào của Việt Nam là di sản thiên nhiên thế giới?
Đáp án đúng là: A
Vịnh Hạ Long trở thành một trong 7 Kỳ quan Thiên nhiên mới của thế giới và được UNESCO hai lần công nhận là di sản thiên nhiên thế giới 2 lần (vào các ngày 17 tháng 12 năm 1994 và ngày 02 tháng 12 năm 2000).
Có thể bạn quan tâm
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Địa 8 KNTT Bài 2: Địa hình Việt Nam (1004 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa 8 KNTT Bài 3: Khoáng sản Việt Nam (504 lượt thi)