Trắc nghiệm Địa 7 Bài 5. Thiên nhiên châu Á có đáp án (Phần 2)
Trắc nghiệm Địa 7 Bài 5. Thiên nhiên châu Á có đáp án (Phần 2)
-
189 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
19/07/2024Châu lục nào có diện tích rộng lớn nhất thế giới?
Đáp án đúng là: A
Châu Á là châu lục rộng lớn nhất thế giới (SGK - trang 111).
Câu 2:
19/07/2024Diện tích của châu Á tính cả các đảo là?
Đáp án đúng là: C
Châu Á có diện tích (kể cả các đảo) là 44, 4 triệu km2). (SGK - trang 111).Câu 3:
19/07/2024Châu Á có hình dạng?
Đáp án đúng là: C
Về hình dạng, châu Á có dạng khối rộng lớn (SGK - trang 111).
Câu 4:
19/07/2024Phần lãnh thổ trên đất liền của châu Á kéo dài từ?
Đáp án đúng là: B
Phần lãnh thổ trên đất liền của châu Á kéo dài từ vùng cận cực bắc tới xích đạo (SGK - trang 111).
Câu 5:
23/07/2024Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào?
Đáp án đúng là: C
Châu Á không tiếp giáp với Đại Tây Dương - hình 5.1. Bản đồ tự nhiên châu Á (SGK - trang 112).
Câu 6:
19/07/2024Ý nào sau đây không đúng khi nói về địa hình châu Á?
Đáp án đúng là: D
Nhiều đồng bằng rộng lớn bậc nhất thế giới (SGK - trang 113)
Câu 7:
19/07/2024Địa hình có nhiều hệ thống núi, cao nguyên, sơn nguyên đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới là địa hình của châu lục nào?
Đáp án đúng là: B
Châu Á có nhiều hệ thống núi, cao nguyên, sơn nguyên đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới là địa hình của châu lục nào (SGK - trang 113).
Câu 8:
12/01/2025Khu vực núi, cao nguyên và sơn nguyên chiếm mấy phần diện tích lãnh thổ châu Á?
Đáp án đúng là: D
Khu vực núi, cao nguyên và sơn nguyên chiếm ¾ diện tích lãnh thổ.
→ D đúng
- A, B, C sai vì tỷ lệ này không chính xác với đặc điểm địa hình của châu Á, nơi khu vực núi và cao nguyên chiếm khoảng 3/4 diện tích, không phải một phần nhỏ như những tỷ lệ đã nêu.
1. Đặc điểm địa hình châu Á:
- Châu Á có diện tích lớn nhất trong các châu lục, khoảng 44,58 triệu km².
- Địa hình châu Á rất đa dạng và phức tạp, nổi bật là các hệ thống núi, cao nguyên và sơn nguyên trải rộng trên khắp lục địa.
2. Tỉ lệ địa hình núi, cao nguyên và sơn nguyên:
- Núi và cao nguyên chiếm khoảng 3/4 diện tích toàn lục địa, tạo nên đặc trưng địa hình nổi bật. Chỉ khoảng 1/4 diện tích là đồng bằng.
- Các khu vực núi, cao nguyên, sơn nguyên lớn bao gồm:
- Himalaya: Hệ thống núi cao nhất thế giới với đỉnh Everest (8.848 m).
- Sơn nguyên Tây Tạng: Sơn nguyên cao nhất và rộng lớn nhất thế giới.
- Cao nguyên Trung Siberia, Cao nguyên Iran, Cao nguyên Ả Rập…
3. Tác động của địa hình:
- Địa hình đồi núi và cao nguyên ảnh hưởng mạnh đến khí hậu, làm cho nhiều khu vực có sự phân hóa rõ rệt về nhiệt độ và lượng mưa.
- Các khu vực núi cao còn là nơi bắt nguồn của nhiều con sông lớn như sông Hoàng Hà, sông Mê Kông.
4. Ý nghĩa kinh tế và sinh thái:
- Các cao nguyên và sơn nguyên thường giàu tài nguyên khoáng sản.
- Địa hình phức tạp tạo điều kiện cho đa dạng sinh học phát triển nhưng cũng gây khó khăn cho giao thông và phát triển kinh tế.
Kết luận:
Nhận định rằng khu vực núi, cao nguyên và sơn nguyên chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ châu Á là hoàn toàn đúng. Điều này phản ánh đặc điểm địa hình phức tạp và đa dạng của châu lục, ảnh hưởng đến khí hậu, kinh tế và môi trường.
Câu 9:
23/07/2024Sơn nguyên nào ở châu Á đồ sộ nhất thế giới?
Đáp án đúng là: A
Sơn nguyên Tây Tạng đồ sộ nhất thế giới, cao trên 4500 m so với mực nước biển (SGK - trang 113).
Câu 10:
19/07/2024Tài nguyên khoáng sản quan trong nhất ở châu Á là?
Đáp án đúng là: B
Các khoáng sản quan trọng nhất là: Dầu mỏ, than đá, sắt, man-gan, đồng, khí tự nhiên… (SGK-trang 113)
Câu 11:
19/07/2024Kiểu khí hậu phổ biến ở châu Á là?
Đáp án đúng là: A
Phổ biến là kiểu khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa (SGK-trang 113).
Câu 12:
19/07/2024Khí hậu gió mùa châu Á phân bố ở?
Đáp án đúng là: B
Kiểu khí hậu gió mùa phân bố ở phía đông và đông nam. (SGK - trang 113).
Câu 13:
19/07/2024Yếu tố tự nhiên nào tạo điều kiện để châu Á phát triển thủy điện, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, giao thông đường thủy?
Đáp án đúng là: D
Sông ngòi tạo điều kiện để châu Á phát triển thủy điện, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, giao thông đường thủy… (SGK - trang 115).
Câu 14:
23/07/2024Vì sao mạng lưới sông ngòi khu vực Tây Nam Á và Trung Á kém phát triển?
Đáp án đúng là: B
ở những khu vực khô hạn (Tây Nam Á và Trung Á), mạng lưới sông ngòi thưa thớt…(SGK - trang 115).
Câu 15:
11/11/2024Thảm thực vật chủ yếu ở đới nóng châu Á là?
Đáp án đúng là: D
Giải thích: Thực vật điển hình là rừng nhiệt đới
*Tìm hiểu thêm: "Khí hậu"
* Đặc điểm khí hậu châu Á:
- Phân hóa đa dạng thành nhiều đới.
- Mỗi đới lại gồm nhiều kiểu khí hậu, có sự khác biệt lớn về chế độ nhiệt, gió và mưa.
- Khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa chiếm diện tích lớn nhất.
* Phạm vi các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa:
- Kiểu khí hậu gió mùa:
+ Phân bố: Đông Á, Nam Á và Đông Nam Á
+ Đặc điểm: mùa đông lạnh khô, ít mưa; mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.
- Kiểu khí hậu lục địa:
+ Phân bố: các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á
+ Đặc điểm: mùa đông lạnh, khô; mùa hạ khô, nóng; lượng mưa thấp khoảng 200 – 500mm.
* Ý nghĩa của khí hậu đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên ở châu Á
- Thuận lợi: tạo nên sự đa dạng của các sản phẩm nông nghiệp và hình thức du lịch ở các khu vực khác nhau.
- Khó khăn: chịu nhiều tác động của biến đổi khí hậu, thiên tai như bão, hạn hán, lũ lụt,…
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Bài 5: Thiên nhiên Châu Á có đáp án (374 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa 7 Bài 5. Thiên nhiên châu Á có đáp án (Phần 2) (188 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Bài 7: Bản đồ chính trị Châu Á, các khu vực của Châu Á có đáp án (320 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa 7 Bài 7: Bản đồ chính trị châu á, các khu vực của châu Á có đáp án (Phần 2) (215 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa 7 Bài 6: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á có đáp án (Phần 2) (200 lượt thi)
- Trắc nghiệm Bài 6: Đặc điểm dân cư, xã hội Châu Á có đáp án (181 lượt thi)