Trang chủ Lớp 7 Địa lý Trắc nghiệm Địa 7 Bài 23. Thiên nhiên Châu Nam Cực có đáp án (Phần 2)

Trắc nghiệm Địa 7 Bài 23. Thiên nhiên Châu Nam Cực có đáp án (Phần 2)

Trắc nghiệm Địa 7 Bài 23. Thiên nhiên Châu Nam Cực có đáp án (Phần 2)

  • 375 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

19/07/2024

Đại bộ phận địa hình Nam Cực được bao phủ bởi?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Gần như toàn bộ địa hình Nam Cực được bao phủ bởi lớp băng dày… (SGK - trang 177).


Câu 2:

19/07/2024

Bề dày trung bình của tầng băng ở lục địa Nam Cực là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Bề dày trung bình của tầng băng ở lục địa Nam Cực là 1720 m. (SGK - trang 177).


Câu 3:

21/07/2024

Băng thềm lục địa Nam cực được hình thành chủ yếu ở khu vực nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Băng thềm lục địa Nam cực được hình thành chủ yếu ở vịnh biển và vùng bờ biển nông. (SGK - trang 177).


Câu 4:

23/07/2024

Lớp phủ băng dày trên bề mặt châu Nam Cực đã tạo thành dạng địa hình gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Lớp phủ băng làm cho bề mặt châu lục trở nên bằng phẳng, tạo thành các cao nguyên băng rộng lớn. (SGK - trang 177).


Câu 5:

20/07/2024

Châu Nam Cực còn được gọi là?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Châu Nam Cực còn được gọi là hoang mạc lạnh của thế giới. (SGK - trang 177).

  B đúng

 - A sai vì điểm cực Nam trên trục quay của hành tinh, không liên quan đến bất kỳ châu lục cụ thể nào.

- C sai vì khu vực hoang mạc lớn nhất và nổi tiếng nhất thế giới. 

- D sai vì đó là một biệt danh dùng để chỉ Bắc Cực, một khu vực nằm ở cực Bắc của Trái Đất.

*) Đặc điểm tự nhiên

a) Vị trí, giới hạn.

- Gồm phần lục địa trong vòng cực Nam và các đảo ven lục địa.

- Diện tích 14,1 tr km2.

b) Khí hậu.

- Khí hậu rất giá lạnh, nhiệt độ quanh năm < 00C.

- Châu Nam Cực còn được gọi là “cực lạnh” của thế giới. Người ta đo được nhiệt độ thấp nhất ở đây là – 94,50C.

- Là nơi có nhiều gió bão nhất thế giới, vận tốc trên 60 km/ giờ.

c) Địa hình.

- Địa hình là một cao nguyên băng khổng lồ cao trung bình 2600m.

d) Sinh vật.

- Thực vật không có.

- Động vật gồm những loài có khả năng chịu rét tốt (chim cánh cụt, hải cẩu, dấu trắng, cá voi xanh,…)

e) Khoáng sản.

Khoáng sản phong phú, giàu có: than đá, sắt, đồng, dầu mỏ

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 19: Châu Nam Cực

Giải bài tập Địa lí 7 Bài 19: Châu Nam Cực


Câu 6:

19/07/2024

Nhiệt độ trung bình tháng ở rìa lục địa Nam Cực là?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

 Nhiệt độ trung bình tháng ở rìa lục địa Nam Cực xuống tới -150C đến -200C… (SGK - trang 177).

* Đặc điểm thiên nhiên châu Nam Cực

Châu Nam Cực là nơi lạnh nhất trên thế giới. Khí hậu giá buốt, nhiệt độ luôn dưới 0°C, nơi đây đã từng ghi nhận nhiệt độ thấp nhất là - 94,5°C. Nam Cực cũng là châu lục rất khô hạn, lượng mưa hằng năm rất thấp, vùng nội địa gần như không có mưa. Gần toàn bộ châu Nam Cực được bao phủ bởi lớp băng dày, trung bình là 1720 m, có nơi đạt tới 3 000 - 4000 m. Đây là nơi có nhiều gió bão nhất thế giới, tốc độ gió thường trên 60 km/h.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Giải sách bài tập Địa lí lớp 7 Bài 23: Thiên nhiên châu Nam Cực - Chân trời sáng tạo


Câu 7:

23/07/2024

Nhiệt độ trung bình tháng ở trung tâm lục địa Nam Cực là?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

 Nhiệt độ trung bình tháng ở rìa lục địa Nam Cực xuống tới -150C đến -200C còn ở vùng trung tâm đạt tới -600C đến -700C … (SGK - trang 177).


Câu 8:

20/07/2024
Lượng mưa trung bình hàng năm ở lục địa Nam Cực là bao nhiêu?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Lượng mưa hàng năm ở lục địa Nam Cực rất thấp, trung bình chỉ khoảng 166mm/năm. (SGK - trang 177).


Câu 9:

23/07/2024

Nguyên nhân châu Nam Cực là nơi có nhiều gió bão nhất thế giới?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Đây là vùng khí áp cao, gió từ trung tâm lục địa thổi ra với vận tốc cao. Vùng Nam Cực là nơi có nhiều gió bão nhất thế giới. (SGK - trang 178).

* Đặc điểm tự nhiên Châu Nam Cực:

a. Địa hình

- Gần như toàn bộ địa hình châu Nam Cực được bao phủ bởi lớp băng dày đặc. Lớp phủ băng làm cho bề mặt châu lục trở nên bằng phẳng, tạo thành các cao nguyên băng rộng lớn, có dạng chiếc khiên khổng lồ. Trung tâm địa hình cao hơn phần bên ngoài.

- Ngoài ra còn có các băng thềm lục địa ở các vịnh biển và các vùng bờ biển nông. Hai băng thềm lớn nhất là: Phin-xne và Rốt

b. Khí hậu

- Được gọi là hoang mạc lạnh vì khí hậu giá buốt quanh năm. Nhiệt độ thấp không vượt quá 00C và kéo dài suốt năm. Càng vào sâu trong lục địa nhiệt độ càng khắc nghiệt. Biên độ nhiệt lớn.

- Lượng mưa thấp chỉ khoảng 166mm/năm. Mưa chủ yếu vào mùa hè ở các khu vực ven biển và các đảo xung quanh, vùng nội địa gần như không có mưa. Mưa chủ yếu dưới dạng tuyết.

- Là nơi có nhiều gió bão nhất thế giới.

c. Sinh vật

- Thực vật: không tồn tại

- Động vật: khả năng chịu rét giỏi (chim cánh cụt, hải cẩu, cá voi xanh, báo biển…). Cá voi xanh có nguy cơ tuyệt chủng, cần được bảo vệ nghiêm ngặt.

d. Khoáng sản

- Châu Nam Cực có các tài nguyên khoáng sản như than dá, sắt,...nhiều nhất là than và sắt phân bố ở dãy Xuyên Nam Cực và vùng núi ở phía đông.

- Vùng thềm lục địa có tiềm năng về dầu mỏ và khí tự nhiên. Các khoáng sản ở đây dang trong quá trình nghiên cứu và thăm dò.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 23: Thiên nhiên châu Nam Cực

Giải Địa lí lớp 7 Bài 23: Thiên nhiên châu Nam Cực


Câu 10:

21/07/2024

Đặc điểm thời tiết nào sau đây đúng với châu Nam Cực?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Châu Nam Cực (Antarctica) là một trong những vùng biển bao quanh bởi các đại dương lớn nhất thế giới (Nam Cực). Vì vị trí địa lý và điều kiện thiên nhiên, khu vực này thường xuyên chịu sự tác động của các cơn gió mạnh và bão, đặc biệt là trong mùa đông Nam Cực. Các cơn bão ở đây có thể mang đến gió giật mạnh và thời tiết khắc nghiệt.

C đúng.

- A sai vì châu Nam Cực thường có hệ thống áp thấp và áp cao biến động, nhưng không phải là hoạt động quanh năm. Đặc biệt vào mùa đông, hệ thống áp thấp có thể rất mạnh mà không phải là quanh năm.

- B sai vì châu Nam Cực có mùa khô và mùa mưa nhưng không thường xuyên như nắng mưa thất thường. Điều kiện thời tiết ở đây thường rất lạnh và khô khan, đặc biệt là vào mùa đông. Lượng mưa thấp chỉ khoảng 166mm/năm. Mưa chủ yếu vào mùa hè ở các khu vực ven biển và các đảo xung quanh, vùng nội địa gần như không có mưa. Mưa chủ yếu dưới dạng tuyết.

- D sai vì châu Nam Cực ít khi có mưa đá vì điều kiện lạnh giá không thích hợp cho hiện tượng mưa đá. Thay vào đó, mùa hè ở đây có thể có sự tan chảy băng và tuyết, nhưng không phải là mưa đá.

* Khí hậu châu Nam Cực

- Được gọi là hoang mạc lạnh vì khí hậu giá buốt quanh năm. Nhiệt độ thấp không vượt quá 00C và kéo dài suốt năm. Càng vào sâu trong lục địa nhiệt độ càng khắc nghiệt. Biên độ nhiệt lớn.

- Lượng mưa thấp chỉ khoảng 166mm/năm. Mưa chủ yếu vào mùa hè ở các khu vực ven biển và các đảo xung quanh, vùng nội địa gần như không có mưa. Mưa chủ yếu dưới dạng tuyết.

- Là nơi có nhiều gió bão nhất thế giới.

Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 23: Thiên nhiên châu Nam Cực - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết SGK Địa Lí 7 Bài 23 (Chân trời sáng tạo): Thiên nhiên châu Nam Cực

Giải SGK Địa lí lớp 7 Bài 23 (Chân trời sáng tạo): Thiên nhiên châu Nam Cực


Câu 11:

29/07/2024

Vì sao trên lục địa Nam Cực thực vật và động vật không thể tồn tại?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Trên lục địa Nam Cực thực vật và động vật không thể tồn tại vì Khí hậu giá buốt, băng phủ quanh năm.

Nam Cực có khí hậu hoang mạc, gần như không bao giờ có giáng thủy tại lục địa này. Độ ẩm tương đối trong không khí gần như bằng 0%. Tuy nhiên gió với tốc độ lớn đã gây ra những trận bão tuyết và lượng tuyết tích tụ hằng năm đạt khoảng 20 cm.

→ B đúng.A,C,D sai

Đặc điểm tự nhiên

a. Địa hình

- Gần như toàn bộ địa hình châu Nam Cực được bao phủ bởi lớp băng dày đặc. Lớp phủ băng làm cho bề mặt châu lục trở nên bằng phẳng, tạo thành các cao nguyên băng rộng lớn, có dạng chiếc khiên khổng lồ. Trung tâm địa hình cao hơn phần bên ngoài.

- Ngoài ra còn có các băng thềm lục địa ở các vịnh biển và các vùng bờ biển nông. Hai băng thềm lớn nhất là: Phin-xne và Rốt

b. Khí hậu

- Được gọi là hoang mạc lạnh vì khí hậu giá buốt quanh năm. Nhiệt độ thấp không vượt quá 00C và kéo dài suốt năm. Càng vào sâu trong lục địa nhiệt độ càng khắc nghiệt. Biên độ nhiệt lớn.

- Lượng mưa thấp chỉ khoảng 166mm/năm. Mưa chủ yếu vào mùa hè ở các khu vực ven biển và các đảo xung quanh, vùng nội địa gần như không có mưa. Mưa chủ yếu dưới dạng tuyết.

- Là nơi có nhiều gió bão nhất thế giới.

c. Sinh vật

- Thực vật: không tồn tại

- Động vật: khả năng chịu rét giỏi (chim cánh cụt, hải cẩu, cá voi xanh, báo biển…). Cá voi xanh có nguy cơ tuyệt chủng, cần được bảo vệ nghiêm ngặt.

d. Khoáng sản

- Châu Nam Cực có các tài nguyên khoáng sản như than dá, sắt,...nhiều nhất là than và sắt phân bố ở dãy Xuyên Nam Cực và vùng núi ở phía đông.

- Vùng thềm lục địa có tiềm năng về dầu mỏ và khí tự nhiên. Các khoáng sản ở đây dang trong quá trình nghiên cứu và thăm dò.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 23: Thiên nhiên châu Nam Cực

Giải Địa lí lớp 7 Bài 23: Thiên nhiên châu Nam Cực


Câu 12:

19/07/2024

Khoáng sản nhiều nhất ở châu Nam Cực là?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Châu Nam Cực có các tài nguyên khoáng sản như than đá, sắt… nhiều nhất là than và sắt… (SGK-trang 179).


Câu 13:

24/07/2024

Động vật ở châu Nam Cực thường sinh sống ở?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Động vật ở châu Nam Cực thường sinh sống ở Ven lục địa và trên các đảo.

châu Nam Cực Là hoang mạc lạnh của thế giới,Càng vào sâu trong lục địa, nhiệt độ càng khắc nghiệt,nên Trên lục địa,  thực vật và động vật không thể tồn tại.

→A,B,D sai

* Đặc điểm tự nhiên của Châu Nam Cực

a. Địa hình

- Gần như toàn bộ địa hình châu Nam Cực được bao phủ bởi lớp băng dày đặc. Lớp phủ băng làm cho bề mặt châu lục trở nên bằng phẳng, tạo thành các cao nguyên băng rộng lớn, có dạng chiếc khiên khổng lồ. Trung tâm địa hình cao hơn phần bên ngoài.

- Ngoài ra còn có các băng thềm lục địa ở các vịnh biển và các vùng bờ biển nông. Hai băng thềm lớn nhất là: Phin-xne và Rốt

b. Khí hậu

- Được gọi là hoang mạc lạnh vì khí hậu giá buốt quanh năm. Nhiệt độ thấp không vượt quá 00C và kéo dài suốt năm. Càng vào sâu trong lục địa nhiệt độ càng khắc nghiệt. Biên độ nhiệt lớn.

- Lượng mưa thấp chỉ khoảng 166mm/năm. Mưa chủ yếu vào mùa hè ở các khu vực ven biển và các đảo xung quanh, vùng nội địa gần như không có mưa. Mưa chủ yếu dưới dạng tuyết.

- Là nơi có nhiều gió bão nhất thế giới.

c. Sinh vật

- Thực vật: không tồn tại

- Động vật: khả năng chịu rét giỏi (chim cánh cụt, hải cẩu, cá voi xanh, báo biển…). Cá voi xanh có nguy cơ tuyệt chủng, cần được bảo vệ nghiêm ngặt.

. Khoáng sản

- Châu Nam Cực có các tài nguyên khoáng sản như than dá, sắt,...nhiều nhất là than và sắt phân bố ở dãy Xuyên Nam Cực và vùng núi ở phía đông.

- Vùng thềm lục địa có tiềm năng về dầu mỏ và khí tự nhiên. Các khoáng sản ở đây dang trong quá trình nghiên cứu và thăm dò.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyếtĐịa Lí 7Bài 23: Thiên nhiên châu Nam Cực

 
 
 
 
 

Giải Địa lí lớp 7 Bài 23: Thiên nhiên châu Nam Cực


Câu 14:

19/07/2024

Khi có biến đổi khí hậu, nhiệt độ Trái Đất tăng lên, lớp băng ở Nam Cực sẽ biến đổi như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Nhiệt độ Trái Đất tăng lên, dẫn đến lớp băng ở Nam Cực tan chảy ngày càng nhiều hơn. (SGK - trang 180).


Câu 15:

19/07/2024

Hiện tượng các núi băng trôi trên biển ở Nam Cực sẽ gây nguy hiểm cho?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Lớp băng có xu hướng di chuyển… với các khối băng thềm lục địa tạo thành các núi băng trôi trên biển, rất nguy hiểm cho tàu thuyền qua lại. (SGK-trang 180).


Bắt đầu thi ngay