Trang chủ Lớp 11 Công nghệ Trắc nghiệm Công Nghệ 11 Bài 21: Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong có đáp án (Mới nhất)

Trắc nghiệm Công Nghệ 11 Bài 21: Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong có đáp án (Mới nhất)

Trắc nghiệm Công Nghệ 11 Bài 21: Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong có đáp án (Mới nhất)

  • 479 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

02/08/2024

Câu 1. Động cơ đốt trong có mấy loại điểm chết?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Giải thích: Động cơ đốt trong có điểm chết trên và điểm chết dưới.

*) Điểm chết của Pit-tông:

Điểm chết của Pit-tông là vị trí mà tại đó Pit-tông đổi chiều chuyển động. Có 2 điểm chết:

- Điểm chết trên (ĐCT) là điểm chết mà tại đó Pit-tông ở gần tâm của trục khuỷu nhất ( H.21.1a).

- Điểm chết dưới (ĐCD) là điểm chết mà tại đó Pit-tông ở xa tâm của trục khuỷu nhất ( H.21.1b).

Lý thuyết Công nghệ 11 Bài 21 Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo


Câu 2:

27/07/2024

Câu 2. Khái niệm điểm chết dưới?

Xem đáp án

Đáp án đúng: A

Giải thích:

+ Đáp án B: Là điểm chết mà tại đó pit-tông ở xa tâm trục khuỷu nhất, đây là khái niệm của điểm chết trên

→  B sai

+ Đáp án C: Là vị trí mà tại đó pit-tông đổi chiều chuyển động, đây là khái niệm của điểm chết.

→ C sai

+ điểm chết dưới đều xác định được

→  D sai

Lý thuyết Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong

I. Một số thuật ngữ cơ bản

1. Điểm chết

- Điểm chết là vị trí tại đó piston đổi chiều chuyển động.

- Có hai điểm chết là điểm chết trên (ĐCT) và điểm chết dưới (ĐCD).

- ĐCT là vị trí piston ở xa tâm trục khuỷu nhất.

- ĐCD là vị trí piston ở gần tâm trục khuỷu nhất.

Lý thuyết Công nghệ 11 Bài 18 (Cánh diều): Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong (ảnh 1)

2. Hành trình pít tông (S)

- Hành trình piston là quãng đường của piston di chuyển giữa hai điểm chết.

3. Các thể tích xilanh

- Thể tích xylanh là không gian bên trong xylanh được giới hạn bởi đỉnh piston, xylanh và nắp máy.

- Ở động cơ đốt trong có các thể tích sau:

+ Thể tích toàn phần V, là thể tích xylanh khi piston ở ĐCD.

+ Thể tích buồng cháy V, là thể tích xylanh khi piston ở ĐCT.

+ Thể tích công tác Vc là thể tích xylanh giới hạn bởi xylanh và hai tiết diện đi qua các điểm chết.

- Xilanh có đường kính D, hành trình pít tông S (hình 18.1) thì thể tích công tác được tính bằng biểu thức:

Lý thuyết Công nghệ 11 Bài 18 (Cánh diều): Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong (ảnh 1)

- Thể tích công tác tính bằng cm3 hoặc lít. 

- V càng lớn, công suất càng lớn. 

- Đối với động cơ nhiều xylanh, V tổng là tổng thể tích công tác của các xylanh.

4. Tỉ số nén

- Tỉ số nén là tỉ số giữa thể tích toàn phần và thể tích buồng cháy, kí hiệu là €=Va/Vc.

- Động cơ xăng thường có tỉ số nén € = 6 - 12.

- Động cơ Diesel thường có tỉ số nén € = 14 - 25.

5. Chu trình công tác

- Động cơ đốt trong làm việc lặp đi lặp lại bốn quá trình: nạp, nén, cháy - giãn nở và thải. 

- Bốn quá trình này tạo thành chu trình công tác (chu trình làm việc) của động cơ.

6. Kì

- Kì là một phẩn cua chu trình công tác khi pít tông di chuyển được một hành trình.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Công nghệ 11 Bài 18: Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong

Giải bài tập Công nghệ 11 Bài 18: Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong


Câu 3:

17/07/2024

Câu 3. Mối quan hệ giữa hành trình pit-tông và bán kính trục khuỷu là:

Xem đáp án

Đáp án đúng: B

Giải thích: Khi pit-tông chuyển dịch được một hành trình thì trục khuỷu sẽ quay được một góc 1800.


Câu 4:

21/07/2024

Câu 4. Khái niệm hành trình pit-tông?

Xem đáp án

Đáp án đúng: A

Giải thích: Hành trình pit-tông là quãng đường mà phit-tông đi được giữa 2 điểm chết, tức là khi trục khuỷu quay được 1800. Do đó C và D sai. Mặt khác, quãng đường pit-tông đi được trong 1 chu trình là trục khuỷu quay được 3600 đối với động cơ 2 kì và 7200 đối với động cơ 4 kì nên B sai.


Câu 5:

20/07/2024

Câu 5. Khái niệm điểm chết?

Xem đáp án

Đáp án đúng: C

Giải thích:

+ Đáp án A: Là điểm chết mà tại đó pit-tông ở gần tâm trục khuỷu nhất, đây là khái niệm điểm chết dưới.

+ Đáp án B: Là điểm chết mà tại đó pit-tông ở xa tâm trục khuỷu nhất, đây là khái niệm của điểm chết trên


Câu 6:

20/07/2024

Câu 6. Kí hiệu của thể tích toàn phần là:

Xem đáp án

Đáp án đúng: A

Giải thích:

+ Vbc là thể tích buồng cháy nên B sai.

+ Vct là thể tích công tác nên C sai


Câu 7:

21/07/2024

Câu 7. Tỉ số nén của động cơ điêzen như thế nào so với động cơ xăng?

Xem đáp án

Đáp án đúng: B

Giải thích: Động cơ điêzen có tỉ số nén  từ 15 đến 21, động cơ xăng có tỉ số nén từ 6 đến 10.


Câu 8:

23/07/2024

Câu 8. Đối với động cơ điezen 4 kì, kì số 2 có tên là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng: B

Giải thích: Kì 1 là nạp, kì 2 là nén, kì 3 là cháy – dãn nở, kì 4 là thải.


Câu 9:

17/07/2024

Câu 9. Đối với nguyên lí làm việc của động cơ điêzen 4 kì, kì nào gọi là kì sinh công?

Xem đáp án

Đáp án đúng: C

Giải thích: Kì cháy – dãn nở pit-tông di chuyển xuống do hòa khí cháy với áp suất cao đẩy phit-tông đi xuống, qua thanh truyền làm trục khuỷu quay và sinh công.


Câu 10:

17/07/2024

Câu 10. Khái niệm điểm chết trên?

Xem đáp án

Đáp án đúng: B

Giải thích:

+ Đáp án A: Là điểm chết mà tại đó pit-tông ở gần tâm trục khuỷu nhất, đây là khái niệm điểm chết dưới.

+ Đáp án C: Là vị trí mà tại đó pit-tông đổi chiều chuyển động.


Câu 11:

21/07/2024

Câu 11. Kí hiệu của thể tích công tác là:

Xem đáp án

Giải thích:

+ Vbc là thể tích buồng cháy nên B sai.

+ Vtp là thể tích toàn phần nên A sai


Câu 12:

17/07/2024

Câu 12. Đối với động cơ xăng 4 kì, kì số 3 có tên là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng: C

Giải thích: Kì 1 là nạp, kì 2 là nén, kì 3 là cháy – dãn nở, kì 4 là thải.


Câu 13:

19/07/2024

Câu 13. Động cơ xăng 2 kì có mấy cửa khí?

Xem đáp án

Đáp án đúng: C

Giải thích: Động cơ xăng 2 kì có 3 cửa khí: cửa nạp, cửa quét và cửa thải.


Câu 14:

21/07/2024

Câu 14. Đặc điểm nào sau đây là của động cơ 2 xăng kì?

Xem đáp án

Đáp án đúng: C

Giải thích: Động cơ xăng 2 kì có 3 cửa khí và pit-tông làm nhiệm vụ của van trượt đóng mở các cửa khí do không có xupap.


Câu 15:

17/07/2024

Câu 15. Ở động cơ xăng 2 kì, hòa khí qua cửa nạp vào đâu?

Xem đáp án

Đáp án đúng: B

Giải thích: Hòa khí qua cửa nạp sẽ vào cacte để nén với áp suất cao, khi của quét mở thì hòa khí mới qua cửa quét để vào xilanh.


Bắt đầu thi ngay