Trắc nghiệm Bài 6. Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI có đáp án
Trắc nghiệm Bài 6. Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI có đáp ánTrắc nghiệm Bài 6. Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI có đáp án
-
358 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
24/12/2024Từ nửa sau thế kỉ X - thế kỉ XIII, trên lưu vực sông I-ra-oa-đi, Vương quốc pa-gan đã mạnh lên và thống nhất lãnh thổ, mở đầu cho quá trình hình thành, phát triển của
Đáp án đúng là: B
Nằm ở miền Trung Việt Nam, không liên quan đến Vương quốc Pa-gan và quá trình hình thành Mi-an-ma.
=> A sai
Từ nửa sau thế kỉ X - thế kỉ XIII, trên lưu vực sông I-ra-oa-đi, Vương quốc pa-gan đã mạnh lên và thống nhất lãnh thổ, mở đầu cho quá trình hình thành, phát triển của Vương quốc Mi-an-ma.
=> B đúng
Tồn tại ở vùng Nam Bộ Việt Nam và một phần Campuchia, cũng không liên quan đến quá trình này.
=> C sai
Tiền thân của Campuchia ngày nay, cũng không có mối liên hệ trực tiếp với Vương quốc Pa-gan và quá trình hình thành Mi-an-ma.
=> D sai
Vương quốc Lào thời Lan Xang
- Vương quốc Lan Xang phát triển thịnh vượng trong các thế kỉ XV – XVII.
- Tổ chức nhà nước:
+ Vương quốc chia thành 7 mường (tỉnh)
+ Đứng đầu nhà nước là vua, dưới vua có một phó vương và 7 quan đại thần kiêm tổng đốc tỉnh
+ Quân đội bao gồm quân thường trực của nhà vua và quân địa phương
- Kinh tế - xã hội:
+ Sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp và chăn nuôi gia súc khá phát triển
+ Việc khai thác các sản vật quý được chú trọng
+ Trao đổi, buôn bán vượt ra ngoài biên giới
+ Cuộc sống của cư dân thanh bình, sung túc
- Ngoại giao: giữ quan hệ hòa hiếu với các quốc gia láng giềng nhưng luôn kiên quyết chống quân xâm lược để bảo vệ độc lập.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 7 (Kết nối tri thức): Vương quốc Lào
Câu 2:
24/12/2024Từ nửa sau thế kỉ X - thế kỉ XIII, ở lưu vực sông Chao Phray-a có sự hiện diện của vương quốc nào dưới đây?
Đáp án đúng là: D
Chủ yếu tập trung ở lưu vực sông I-ra-oa-đi (Myanmar ngày nay).
=> A sai
Tồn tại ở vùng Nam Bộ Việt Nam và một phần Campuchia, trước thế kỷ VI.
=> B sai
Tiền thân của Campuchia, cũng không có ảnh hưởng lớn đến khu vực sông Chao Phraya trong giai đoạn này.
=> C sai
Từ nửa sau thế kỉ X - thế kỉ XIII, ở lưu vực sông Chao Phray-a có sự hiện diện của vương quốc Ha-ri-pun-giay-a (SGK Lịch sử 7 - trang 35).
=> D đúng
Vương quốc Lào thời Lan Xang
- Vương quốc Lan Xang phát triển thịnh vượng trong các thế kỉ XV – XVII.
- Tổ chức nhà nước:
+ Vương quốc chia thành 7 mường (tỉnh)
+ Đứng đầu nhà nước là vua, dưới vua có một phó vương và 7 quan đại thần kiêm tổng đốc tỉnh
+ Quân đội bao gồm quân thường trực của nhà vua và quân địa phương
- Kinh tế - xã hội:
+ Sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp và chăn nuôi gia súc khá phát triển
+ Việc khai thác các sản vật quý được chú trọng
+ Trao đổi, buôn bán vượt ra ngoài biên giới
+ Cuộc sống của cư dân thanh bình, sung túc
- Ngoại giao: giữ quan hệ hòa hiếu với các quốc gia láng giềng nhưng luôn kiên quyết chống quân xâm lược để bảo vệ độc lập.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 7 (Kết nối tri thức): Vương quốc Lào
Câu 3:
24/12/2024Từ nửa sau thế kỉ X - thế kỉ XIII, Sri Vi-giay-a trở thành một quốc gia hùng mạnh ở
Đáp án đúng là: C
Đây là khu vực thuộc Việt Nam, không phải là trung tâm của Srivijaya.
=> A sai
Mặc dù Gia-va cũng là một đảo lớn ở Indonesia, nhưng trung tâm quyền lực của Srivijaya lại tập trung ở Sumatra.
=> B sai
Từ nửa sau thế kỉ X - thế kỉ XIII, Sri Vi-giay-a trở thành một quốc gia hùng mạnh ở đảo Xu-ma-tra (SGK Lịch sử 7 - trang 35).
=> C đúng
Đây là khu vực của Myanmar, không liên quan đến Srivijaya.
=> D sai
Sự hình thành và phát triển của các vương quốc phong kiến từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI
a. Sự hình thành:
- Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến thế kỉ XIII, trên cơ sở các vương quốc phong kiến đã hình thành ở giai đoạn trước, các vương quốc này tiếp tục phá triển:
+ Trên lưu vực sông I-ra-oa-đi, Vương quốc Pa-gan thống nhất lãnh thổ.
Toàn cảnh đô thị cổ Pa-gan (thuộc Mi-an-ma ngày nay)
+ Trên lưu vực sông Chao Phray-a, có Vương quốc Ha-ri-pun-giay-a.
+ Trên bán đảo Đông Dương, ngoài Đại Việt và Chăm-pa, Vương quốc Cam-pu-chia của người Khơ-me trở nên cường thịnh.
+ Trên đảo Xu-ma-tra, Sri Vi-giay-a trở thành một quốc gia hùng mạnh.
- Vào thế kỉ XIII, quân Mông – Nguyên mở rộng xâm lược xuống Đông Nam Á. Nhu cầu liên kết giữa các quốc gia nhỏ và các dân tộc người trong kháng chiến chống ngoại xâm, dẫn đến sự ra đời của một số vương quốc phong kiến mới và sự thống nhất, hình thành một số vương quốc phong kiến lớn hơn:
+ Vương quốc A-út-thay-a chinh phục Su-khô-thay, thành lập quốc gia thống nhất.
+ Vương quốc Lan Xang được thành lập.
+ Dưới thời Vương triều Mô-gô-pa-hít, nhiều nước nhỏ trên hai đảo Xu-ma-tra và Gia-va.
+ Vương quốc Ma-lắc-ca được thành lập và ngày càng hưng thịnh.
b. Sự phát triển:
- Chính trị:
+ Bộ máy nhà nước dần được củng cố; quyền lực của nhà vua được tăng cường.
+ Luật pháp cũng ngày càng được hoàn thiện.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp trồng lúa nước phát triển
+ Hoạt động giao lưu buôn bán bằng đường biển phát triển.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Câu 4:
24/12/2024Vào thế kỉ XIII, Đông Nam Á bị quân đội nước nào xâm lược?
Đáp án đúng là: D
thổ Nhĩ Kì chủ yếu hoạt động ở khu vực Tây Á và Đông Âu, không có ảnh hưởng lớn đến Đông Nam Á trong giai đoạn này.
=> A sai
Sự xâm lược của Pháp vào Đông Nam Á diễn ra muộn hơn rất nhiều, chủ yếu vào thế kỷ XIX và XX.
=> B sai
Ấn Độ trong giai đoạn này cũng đang đối mặt với nhiều cuộc xâm lược và nội chiến, không có đủ sức mạnh để tiến hành các cuộc chinh phạt lớn ở Đông Nam Á
=> C sai
Vài thế kỉ XIII, quân Mông - Nguyên mở rộng xâm lược xuống Đông Nam Á (SGK Lịch sử 7 - trang 36).
=> D đúng
Sự hình thành và phát triển của các vương quốc phong kiến từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI
a. Sự hình thành:
- Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến thế kỉ XIII, trên cơ sở các vương quốc phong kiến đã hình thành ở giai đoạn trước, các vương quốc này tiếp tục phá triển:
+ Trên lưu vực sông I-ra-oa-đi, Vương quốc Pa-gan thống nhất lãnh thổ.
Toàn cảnh đô thị cổ Pa-gan (thuộc Mi-an-ma ngày nay)
+ Trên lưu vực sông Chao Phray-a, có Vương quốc Ha-ri-pun-giay-a.
+ Trên bán đảo Đông Dương, ngoài Đại Việt và Chăm-pa, Vương quốc Cam-pu-chia của người Khơ-me trở nên cường thịnh.
+ Trên đảo Xu-ma-tra, Sri Vi-giay-a trở thành một quốc gia hùng mạnh.
- Vào thế kỉ XIII, quân Mông – Nguyên mở rộng xâm lược xuống Đông Nam Á. Nhu cầu liên kết giữa các quốc gia nhỏ và các dân tộc người trong kháng chiến chống ngoại xâm, dẫn đến sự ra đời của một số vương quốc phong kiến mới và sự thống nhất, hình thành một số vương quốc phong kiến lớn hơn:
+ Vương quốc A-út-thay-a chinh phục Su-khô-thay, thành lập quốc gia thống nhất.
+ Vương quốc Lan Xang được thành lập.
+ Dưới thời Vương triều Mô-gô-pa-hít, nhiều nước nhỏ trên hai đảo Xu-ma-tra và Gia-va.
+ Vương quốc Ma-lắc-ca được thành lập và ngày càng hưng thịnh.
b. Sự phát triển:
- Chính trị:
+ Bộ máy nhà nước dần được củng cố; quyền lực của nhà vua được tăng cường.
+ Luật pháp cũng ngày càng được hoàn thiện.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp trồng lúa nước phát triển
+ Hoạt động giao lưu buôn bán bằng đường biển phát triển.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Câu 5:
24/12/2024Hai vương quốc A-út-thay-a và Su-khô-thay là tiền thân của quốc gia nào ngày nay?
Đáp án đúng là: B
Các quốc gia này có lịch sử và văn hóa riêng biệt, không có mối liên hệ trực tiếp với hai vương quốc Su-khô-thay và A-út-thay-a.
=> A sai
Người Thái lập ra các vương quốc Su-khô-thay và A-út-thay-a. Sau đó A-út-thay-a chinh phục Su-khô-thay, thành lập quốc gia thống nhất (Thái Lan ngày nay) - SGK Lịch sử 7 - trang 36.
=> B đúng
Các quốc gia này có lịch sử và văn hóa riêng biệt, không có mối liên hệ trực tiếp với hai vương quốc Su-khô-thay và A-út-thay-a.
=> C sai
Các quốc gia này có lịch sử và văn hóa riêng biệt, không có mối liên hệ trực tiếp với hai vương quốc Su-khô-thay và A-út-thay-a.
=> D sai
Sự hình thành và phát triển của các vương quốc phong kiến từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI
a. Sự hình thành:
- Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến thế kỉ XIII, trên cơ sở các vương quốc phong kiến đã hình thành ở giai đoạn trước, các vương quốc này tiếp tục phá triển:
+ Trên lưu vực sông I-ra-oa-đi, Vương quốc Pa-gan thống nhất lãnh thổ.
Toàn cảnh đô thị cổ Pa-gan (thuộc Mi-an-ma ngày nay)
+ Trên lưu vực sông Chao Phray-a, có Vương quốc Ha-ri-pun-giay-a.
+ Trên bán đảo Đông Dương, ngoài Đại Việt và Chăm-pa, Vương quốc Cam-pu-chia của người Khơ-me trở nên cường thịnh.
+ Trên đảo Xu-ma-tra, Sri Vi-giay-a trở thành một quốc gia hùng mạnh.
- Vào thế kỉ XIII, quân Mông – Nguyên mở rộng xâm lược xuống Đông Nam Á. Nhu cầu liên kết giữa các quốc gia nhỏ và các dân tộc người trong kháng chiến chống ngoại xâm, dẫn đến sự ra đời của một số vương quốc phong kiến mới và sự thống nhất, hình thành một số vương quốc phong kiến lớn hơn:
+ Vương quốc A-út-thay-a chinh phục Su-khô-thay, thành lập quốc gia thống nhất.
+ Vương quốc Lan Xang được thành lập.
+ Dưới thời Vương triều Mô-gô-pa-hít, nhiều nước nhỏ trên hai đảo Xu-ma-tra và Gia-va.
+ Vương quốc Ma-lắc-ca được thành lập và ngày càng hưng thịnh.
b. Sự phát triển:
- Chính trị:
+ Bộ máy nhà nước dần được củng cố; quyền lực của nhà vua được tăng cường.
+ Luật pháp cũng ngày càng được hoàn thiện.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp trồng lúa nước phát triển
+ Hoạt động giao lưu buôn bán bằng đường biển phát triển.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Câu 6:
24/12/2024Chữ viết của phần lớn các dân tộc Đông Nam Á được hình thành dựa trên cơ sở
Đáp án đúng là: C
Chữ tượng hình của Ai Cập không có ảnh hưởng đến sự hình thành chữ viết của các dân tộc Đông Nam Á.
=> A sai
Mặc dù chữ Hán có ảnh hưởng đến chữ viết của một số dân tộc ở Đông Nam Á, như người Việt, nhưng không phải là cơ sở chính cho sự hình thành chữ viết của phần lớn các dân tộc trong khu vực.
=> B sai
Chữ viết của phần lớn các dân tộc Đông Nam Á được hình thành dựa trên cơ sở chữ Phạn của Ấn Độ. Ví dụ: chữ Chăm cổ; chữ Khơ-me cổ; chữ Thái… (SGK Lịch sử 7 - trang 37).
=> C đúng
Chữ Nôm là chữ viết được người Việt sáng tạo ra dựa trên cơ sở chữ Hán để ghi âm tiếng Việt, không phải là nguồn gốc của chữ viết cho các dân tộc khác.
=> D sai
Sự hình thành và phát triển của các vương quốc phong kiến từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI
a. Sự hình thành:
- Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến thế kỉ XIII, trên cơ sở các vương quốc phong kiến đã hình thành ở giai đoạn trước, các vương quốc này tiếp tục phá triển:
+ Trên lưu vực sông I-ra-oa-đi, Vương quốc Pa-gan thống nhất lãnh thổ.
Toàn cảnh đô thị cổ Pa-gan (thuộc Mi-an-ma ngày nay)
+ Trên lưu vực sông Chao Phray-a, có Vương quốc Ha-ri-pun-giay-a.
+ Trên bán đảo Đông Dương, ngoài Đại Việt và Chăm-pa, Vương quốc Cam-pu-chia của người Khơ-me trở nên cường thịnh.
+ Trên đảo Xu-ma-tra, Sri Vi-giay-a trở thành một quốc gia hùng mạnh.
- Vào thế kỉ XIII, quân Mông – Nguyên mở rộng xâm lược xuống Đông Nam Á. Nhu cầu liên kết giữa các quốc gia nhỏ và các dân tộc người trong kháng chiến chống ngoại xâm, dẫn đến sự ra đời của một số vương quốc phong kiến mới và sự thống nhất, hình thành một số vương quốc phong kiến lớn hơn:
+ Vương quốc A-út-thay-a chinh phục Su-khô-thay, thành lập quốc gia thống nhất.
+ Vương quốc Lan Xang được thành lập.
+ Dưới thời Vương triều Mô-gô-pa-hít, nhiều nước nhỏ trên hai đảo Xu-ma-tra và Gia-va.
+ Vương quốc Ma-lắc-ca được thành lập và ngày càng hưng thịnh.
b. Sự phát triển:
- Chính trị:
+ Bộ máy nhà nước dần được củng cố; quyền lực của nhà vua được tăng cường.
+ Luật pháp cũng ngày càng được hoàn thiện.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp trồng lúa nước phát triển
+ Hoạt động giao lưu buôn bán bằng đường biển phát triển.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Câu 7:
24/12/2024Từ sau thế kỉ X đến thế kỉ XIII, các vương quốc Đông Nam Á phát triển mạnh mẽ dựa trên cơ sở nào?
Đáp án đúng là: D
Mặc dù quân Mông - Nguyên đã xâm lược Đông Nam Á vào thế kỷ XIII, nhưng đây là một yếu tố tác động tiêu cực chứ không phải là nguyên nhân chính thúc đẩy sự phát triển của các vương quốc trong khu vực. Thay vào đó, các cuộc xâm lược này đã gây ra nhiều khó khăn và tổn thất cho các quốc gia Đông Nam Á.
=> A sai
Giao lưu văn hóa với Trung Quốc là một yếu tố quan trọng, mang lại nhiều ảnh hưởng tích cực đến Đông Nam Á. Tuy nhiên, đây không phải là yếu tố quyết định sự phát triển mạnh mẽ của các vương quốc trong giai đoạn này.
=> B sai
Sự di dân của người Thái đã góp phần hình thành nên các vương quốc mới ở Đông Nam Á, nhưng không phải là nguyên nhân duy nhất giải thích sự phát triển chung của các vương quốc trong khu vực.
=> C sai
Trên cơ sở các vương quốc phong kiến đã được hình thành ở giai đoạn trước, từ nửa sau thế kỉ X đến thế kỉ XIII, các vương quốc này tiếp tục phát triển mạnh mẽ (SGK Lịch sử 7 - trang 35).
=> D đúng
Sự hình thành và phát triển của các vương quốc phong kiến từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI
a. Sự hình thành:
- Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến thế kỉ XIII, trên cơ sở các vương quốc phong kiến đã hình thành ở giai đoạn trước, các vương quốc này tiếp tục phá triển:
+ Trên lưu vực sông I-ra-oa-đi, Vương quốc Pa-gan thống nhất lãnh thổ.
Toàn cảnh đô thị cổ Pa-gan (thuộc Mi-an-ma ngày nay)
+ Trên lưu vực sông Chao Phray-a, có Vương quốc Ha-ri-pun-giay-a.
+ Trên bán đảo Đông Dương, ngoài Đại Việt và Chăm-pa, Vương quốc Cam-pu-chia của người Khơ-me trở nên cường thịnh.
+ Trên đảo Xu-ma-tra, Sri Vi-giay-a trở thành một quốc gia hùng mạnh.
- Vào thế kỉ XIII, quân Mông – Nguyên mở rộng xâm lược xuống Đông Nam Á. Nhu cầu liên kết giữa các quốc gia nhỏ và các dân tộc người trong kháng chiến chống ngoại xâm, dẫn đến sự ra đời của một số vương quốc phong kiến mới và sự thống nhất, hình thành một số vương quốc phong kiến lớn hơn:
+ Vương quốc A-út-thay-a chinh phục Su-khô-thay, thành lập quốc gia thống nhất.
+ Vương quốc Lan Xang được thành lập.
+ Dưới thời Vương triều Mô-gô-pa-hít, nhiều nước nhỏ trên hai đảo Xu-ma-tra và Gia-va.
+ Vương quốc Ma-lắc-ca được thành lập và ngày càng hưng thịnh.
b. Sự phát triển:
- Chính trị:
+ Bộ máy nhà nước dần được củng cố; quyền lực của nhà vua được tăng cường.
+ Luật pháp cũng ngày càng được hoàn thiện.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp trồng lúa nước phát triển
+ Hoạt động giao lưu buôn bán bằng đường biển phát triển.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Câu 8:
24/12/2024Đặc điểm của bộ máy nhà nước phong kiến Đông Nam Á là
Đáp án đúng là: C
Trong chế độ phong kiến, dân chúng không có quyền tham gia vào việc quản lý đất nước.
=> A sai
Nhà nước quân chủ lập hiến là một hình thức nhà nước hiện đại, trong đó quyền lực của vua bị hạn chế bởi hiến pháp.
=> B sai
Ở các vương quốc Đông Nam Á, bộ máy nhà nước được xây dựng theo mô hình quân chủ chuyên chế, đứng đầu nhà nước là vua, quyền lực của vua là tối cao và tuyệt đối.
=> C đúng
Ngược lại, quyền lực của vua trong chế độ phong kiến là rất lớn, gần như tuyệt đối.
=> D sai
Sự hình thành và phát triển của các vương quốc phong kiến từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI
a. Sự hình thành:
- Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến thế kỉ XIII, trên cơ sở các vương quốc phong kiến đã hình thành ở giai đoạn trước, các vương quốc này tiếp tục phá triển:
+ Trên lưu vực sông I-ra-oa-đi, Vương quốc Pa-gan thống nhất lãnh thổ.
Toàn cảnh đô thị cổ Pa-gan (thuộc Mi-an-ma ngày nay)
+ Trên lưu vực sông Chao Phray-a, có Vương quốc Ha-ri-pun-giay-a.
+ Trên bán đảo Đông Dương, ngoài Đại Việt và Chăm-pa, Vương quốc Cam-pu-chia của người Khơ-me trở nên cường thịnh.
+ Trên đảo Xu-ma-tra, Sri Vi-giay-a trở thành một quốc gia hùng mạnh.
- Vào thế kỉ XIII, quân Mông – Nguyên mở rộng xâm lược xuống Đông Nam Á. Nhu cầu liên kết giữa các quốc gia nhỏ và các dân tộc người trong kháng chiến chống ngoại xâm, dẫn đến sự ra đời của một số vương quốc phong kiến mới và sự thống nhất, hình thành một số vương quốc phong kiến lớn hơn:
+ Vương quốc A-út-thay-a chinh phục Su-khô-thay, thành lập quốc gia thống nhất.
+ Vương quốc Lan Xang được thành lập.
+ Dưới thời Vương triều Mô-gô-pa-hít, nhiều nước nhỏ trên hai đảo Xu-ma-tra và Gia-va.
+ Vương quốc Ma-lắc-ca được thành lập và ngày càng hưng thịnh.
b. Sự phát triển:
- Chính trị:
+ Bộ máy nhà nước dần được củng cố; quyền lực của nhà vua được tăng cường.
+ Luật pháp cũng ngày càng được hoàn thiện.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp trồng lúa nước phát triển
+ Hoạt động giao lưu buôn bán bằng đường biển phát triển.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Câu 9:
24/12/2024Vì sao việc kháng chiến chống ngoại xâm ở thế kỉ XIII là cơ sở dẫn đến sự ra đời nhiều vương quốc phong kiến mới ở Đông Nam Á?
Đáp án đúng là: A
Vào thế kỉ XIII, quân Mông - Nguyên mở rộng xâm lược xuống Đông Nam Á. Nhu cầu liên kết giữa các quốc gia nhỏ và các tộc người trong kháng chiến chống ngoại xâm đã dẫn đến sự ra đời của một số vương quốc phong kiến mới và sự thống nhất, hình thành một số vương quốc phong kiến lớn hơn (SGK Lịch sử 7 - trang 35).
=> A đúng
Nhà Mông - Nguyên chỉ thiết lập được một số chính quyền tay sai ở một số khu vực nhất định, không phải ở toàn bộ Đông Nam Á.
=> B sai
Việc di cư của các tộc người là một quá trình diễn ra lâu dài, không phải là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự ra đời của nhiều vương quốc mới trong thời gian ngắn.
=> C sai
Các vương quốc Đông Nam Á đã tổ chức lại nhà nước sau chiến tranh, nhưng đây là kết quả chứ không phải là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của các vương quốc mới.
=> D sai
Sự hình thành và phát triển của các vương quốc phong kiến từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI
a. Sự hình thành:
- Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến thế kỉ XIII, trên cơ sở các vương quốc phong kiến đã hình thành ở giai đoạn trước, các vương quốc này tiếp tục phá triển:
+ Trên lưu vực sông I-ra-oa-đi, Vương quốc Pa-gan thống nhất lãnh thổ.
Toàn cảnh đô thị cổ Pa-gan (thuộc Mi-an-ma ngày nay)
+ Trên lưu vực sông Chao Phray-a, có Vương quốc Ha-ri-pun-giay-a.
+ Trên bán đảo Đông Dương, ngoài Đại Việt và Chăm-pa, Vương quốc Cam-pu-chia của người Khơ-me trở nên cường thịnh.
+ Trên đảo Xu-ma-tra, Sri Vi-giay-a trở thành một quốc gia hùng mạnh.
- Vào thế kỉ XIII, quân Mông – Nguyên mở rộng xâm lược xuống Đông Nam Á. Nhu cầu liên kết giữa các quốc gia nhỏ và các dân tộc người trong kháng chiến chống ngoại xâm, dẫn đến sự ra đời của một số vương quốc phong kiến mới và sự thống nhất, hình thành một số vương quốc phong kiến lớn hơn:
+ Vương quốc A-út-thay-a chinh phục Su-khô-thay, thành lập quốc gia thống nhất.
+ Vương quốc Lan Xang được thành lập.
+ Dưới thời Vương triều Mô-gô-pa-hít, nhiều nước nhỏ trên hai đảo Xu-ma-tra và Gia-va.
+ Vương quốc Ma-lắc-ca được thành lập và ngày càng hưng thịnh.
b. Sự phát triển:
- Chính trị:
+ Bộ máy nhà nước dần được củng cố; quyền lực của nhà vua được tăng cường.
+ Luật pháp cũng ngày càng được hoàn thiện.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp trồng lúa nước phát triển
+ Hoạt động giao lưu buôn bán bằng đường biển phát triển.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Câu 10:
24/12/2024Điểm chung trong nền kinh tế của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á là
Đáp án đúng là: C
Mặc dù nhiều vương quốc Đông Nam Á có vị trí địa lý thuận lợi cho việc phát triển thương mại đường biển, nhưng nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế chủ yếu.
=> A sai
Công-thương nghiệp chỉ phát triển ở một số trung tâm đô thị lớn và chủ yếu phục vụ cho nhu cầu của tầng lớp quý tộc và vua chúa.
=> B sai
Đông Nam Á là khu vực có điều kiện thuận lợi trồng cây lúa nước. Kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước là ngành chính ở các vương quốc Đông Nam Á.
=> C đúng
Chăn nuôi gia súc chỉ phát triển ở một số vùng có địa hình cao, không phải là ngành kinh tế chủ đạo của toàn khu vực.
=> D sai
Sự hình thành và phát triển của các vương quốc phong kiến từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI
a. Sự hình thành:
- Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến thế kỉ XIII, trên cơ sở các vương quốc phong kiến đã hình thành ở giai đoạn trước, các vương quốc này tiếp tục phá triển:
+ Trên lưu vực sông I-ra-oa-đi, Vương quốc Pa-gan thống nhất lãnh thổ.
Toàn cảnh đô thị cổ Pa-gan (thuộc Mi-an-ma ngày nay)
+ Trên lưu vực sông Chao Phray-a, có Vương quốc Ha-ri-pun-giay-a.
+ Trên bán đảo Đông Dương, ngoài Đại Việt và Chăm-pa, Vương quốc Cam-pu-chia của người Khơ-me trở nên cường thịnh.
+ Trên đảo Xu-ma-tra, Sri Vi-giay-a trở thành một quốc gia hùng mạnh.
- Vào thế kỉ XIII, quân Mông – Nguyên mở rộng xâm lược xuống Đông Nam Á. Nhu cầu liên kết giữa các quốc gia nhỏ và các dân tộc người trong kháng chiến chống ngoại xâm, dẫn đến sự ra đời của một số vương quốc phong kiến mới và sự thống nhất, hình thành một số vương quốc phong kiến lớn hơn:
+ Vương quốc A-út-thay-a chinh phục Su-khô-thay, thành lập quốc gia thống nhất.
+ Vương quốc Lan Xang được thành lập.
+ Dưới thời Vương triều Mô-gô-pa-hít, nhiều nước nhỏ trên hai đảo Xu-ma-tra và Gia-va.
+ Vương quốc Ma-lắc-ca được thành lập và ngày càng hưng thịnh.
b. Sự phát triển:
- Chính trị:
+ Bộ máy nhà nước dần được củng cố; quyền lực của nhà vua được tăng cường.
+ Luật pháp cũng ngày càng được hoàn thiện.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp trồng lúa nước phát triển
+ Hoạt động giao lưu buôn bán bằng đường biển phát triển.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Câu 11:
24/12/2024Đâu không phải là điểm giống nhau giữa các vương quốc Đông Nam Á?
Đáp án đúng là: D
Đây là điểm chung rất lớn của các vương quốc Đông Nam Á, do điều kiện tự nhiên thuận lợi và văn hóa gắn liền với lúa nước.
=> A sai
Nhiều vương quốc Đông Nam Á có vị trí địa lý thuận lợi nên phát triển mạnh mẽ thương mại đường biển.
=> B sai
Hầu hết các vương quốc Đông Nam Á đều có nhà nước theo chế độ quân chủ, trong đó quyền lực tập trung vào tay vua.
=> C sai
Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á có nước theo đạo Phật, có nước theo đạo Hồi; có nước sùng bái Ấn Độ giáo.
=> D đúng
Sự hình thành và phát triển của các vương quốc phong kiến từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI
a. Sự hình thành:
- Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến thế kỉ XIII, trên cơ sở các vương quốc phong kiến đã hình thành ở giai đoạn trước, các vương quốc này tiếp tục phá triển:
+ Trên lưu vực sông I-ra-oa-đi, Vương quốc Pa-gan thống nhất lãnh thổ.
Toàn cảnh đô thị cổ Pa-gan (thuộc Mi-an-ma ngày nay)
+ Trên lưu vực sông Chao Phray-a, có Vương quốc Ha-ri-pun-giay-a.
+ Trên bán đảo Đông Dương, ngoài Đại Việt và Chăm-pa, Vương quốc Cam-pu-chia của người Khơ-me trở nên cường thịnh.
+ Trên đảo Xu-ma-tra, Sri Vi-giay-a trở thành một quốc gia hùng mạnh.
- Vào thế kỉ XIII, quân Mông – Nguyên mở rộng xâm lược xuống Đông Nam Á. Nhu cầu liên kết giữa các quốc gia nhỏ và các dân tộc người trong kháng chiến chống ngoại xâm, dẫn đến sự ra đời của một số vương quốc phong kiến mới và sự thống nhất, hình thành một số vương quốc phong kiến lớn hơn:
+ Vương quốc A-út-thay-a chinh phục Su-khô-thay, thành lập quốc gia thống nhất.
+ Vương quốc Lan Xang được thành lập.
+ Dưới thời Vương triều Mô-gô-pa-hít, nhiều nước nhỏ trên hai đảo Xu-ma-tra và Gia-va.
+ Vương quốc Ma-lắc-ca được thành lập và ngày càng hưng thịnh.
b. Sự phát triển:
- Chính trị:
+ Bộ máy nhà nước dần được củng cố; quyền lực của nhà vua được tăng cường.
+ Luật pháp cũng ngày càng được hoàn thiện.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp trồng lúa nước phát triển
+ Hoạt động giao lưu buôn bán bằng đường biển phát triển.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Câu 12:
24/12/2024Dòng Phật giáo nào của Ấn Độ được truyền bá rộng rãi ở Thái Lan, Mi-an-ma ngày nay ?
Đáp án đúng là: B
Dòng Phật giáo này phổ biến hơn ở các nước Đông Á như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc.
=> A sai
Dòng Phật giáo Tiểu thừa được truyền bá rộng rãi ở Thái Lan, Mi-an-ma ngày nay (SGK Lịch sử 7 - trang 37).
=> B đúng
Đây là một nhánh của Phật giáo Đại thừa, tập trung vào thiền định.
=> C sai
Dòng Phật giáo này có nhiều nghi lễ phức tạp và sử dụng các biểu tượng thần bí.
=> D sai
Sự hình thành và phát triển của các vương quốc phong kiến từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI
a. Sự hình thành:
- Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến thế kỉ XIII, trên cơ sở các vương quốc phong kiến đã hình thành ở giai đoạn trước, các vương quốc này tiếp tục phá triển:
+ Trên lưu vực sông I-ra-oa-đi, Vương quốc Pa-gan thống nhất lãnh thổ.
Toàn cảnh đô thị cổ Pa-gan (thuộc Mi-an-ma ngày nay)
+ Trên lưu vực sông Chao Phray-a, có Vương quốc Ha-ri-pun-giay-a.
+ Trên bán đảo Đông Dương, ngoài Đại Việt và Chăm-pa, Vương quốc Cam-pu-chia của người Khơ-me trở nên cường thịnh.
+ Trên đảo Xu-ma-tra, Sri Vi-giay-a trở thành một quốc gia hùng mạnh.
- Vào thế kỉ XIII, quân Mông – Nguyên mở rộng xâm lược xuống Đông Nam Á. Nhu cầu liên kết giữa các quốc gia nhỏ và các dân tộc người trong kháng chiến chống ngoại xâm, dẫn đến sự ra đời của một số vương quốc phong kiến mới và sự thống nhất, hình thành một số vương quốc phong kiến lớn hơn:
+ Vương quốc A-út-thay-a chinh phục Su-khô-thay, thành lập quốc gia thống nhất.
+ Vương quốc Lan Xang được thành lập.
+ Dưới thời Vương triều Mô-gô-pa-hít, nhiều nước nhỏ trên hai đảo Xu-ma-tra và Gia-va.
+ Vương quốc Ma-lắc-ca được thành lập và ngày càng hưng thịnh.
b. Sự phát triển:
- Chính trị:
+ Bộ máy nhà nước dần được củng cố; quyền lực của nhà vua được tăng cường.
+ Luật pháp cũng ngày càng được hoàn thiện.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp trồng lúa nước phát triển
+ Hoạt động giao lưu buôn bán bằng đường biển phát triển.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Câu 13:
24/12/2024Trên cơ sở cải tiến chũ Hán (Trung Quốc), người Việt đã sáng tạo ra
Đáp án đúng là: B
Đây là chữ viết của người Chăm, một dân tộc ít người ở Việt Nam, có nguồn gốc từ chữ Ấn Độ.
=> A sai
Trên cơ sở cải tiến chũ Hán (Trung Quốc), người Việt đã sáng tạo ra chữ Nôm (SGK Lịch sử 7 - trang 37).
=> B đúng
Đây là hệ thống chữ viết được các giáo sĩ phương Tây mang đến Việt Nam và là cơ sở để tạo ra chữ Quốc ngữ.
=> C sai
Đây là chữ viết của người Khmer, có nguồn gốc từ chữ Ấn Độ.
=> D sai
Sự hình thành và phát triển của các vương quốc phong kiến từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI
a. Sự hình thành:
- Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến thế kỉ XIII, trên cơ sở các vương quốc phong kiến đã hình thành ở giai đoạn trước, các vương quốc này tiếp tục phá triển:
+ Trên lưu vực sông I-ra-oa-đi, Vương quốc Pa-gan thống nhất lãnh thổ.
Toàn cảnh đô thị cổ Pa-gan (thuộc Mi-an-ma ngày nay)
+ Trên lưu vực sông Chao Phray-a, có Vương quốc Ha-ri-pun-giay-a.
+ Trên bán đảo Đông Dương, ngoài Đại Việt và Chăm-pa, Vương quốc Cam-pu-chia của người Khơ-me trở nên cường thịnh.
+ Trên đảo Xu-ma-tra, Sri Vi-giay-a trở thành một quốc gia hùng mạnh.
- Vào thế kỉ XIII, quân Mông – Nguyên mở rộng xâm lược xuống Đông Nam Á. Nhu cầu liên kết giữa các quốc gia nhỏ và các dân tộc người trong kháng chiến chống ngoại xâm, dẫn đến sự ra đời của một số vương quốc phong kiến mới và sự thống nhất, hình thành một số vương quốc phong kiến lớn hơn:
+ Vương quốc A-út-thay-a chinh phục Su-khô-thay, thành lập quốc gia thống nhất.
+ Vương quốc Lan Xang được thành lập.
+ Dưới thời Vương triều Mô-gô-pa-hít, nhiều nước nhỏ trên hai đảo Xu-ma-tra và Gia-va.
+ Vương quốc Ma-lắc-ca được thành lập và ngày càng hưng thịnh.
b. Sự phát triển:
- Chính trị:
+ Bộ máy nhà nước dần được củng cố; quyền lực của nhà vua được tăng cường.
+ Luật pháp cũng ngày càng được hoàn thiện.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp trồng lúa nước phát triển
+ Hoạt động giao lưu buôn bán bằng đường biển phát triển.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Câu 14:
24/12/2024Eo biển nào ở Đông Nam Á nối Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương, chiếm khoảng 30% giao dịch thương mại thế giới hàng năm?
Đáp án đúng là: A
Eo biển Ma-lắc-ca ở Đông Nam Á nối Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương, chiếm khoảng 30% giao dịch thương mại thế giới hàng năm (SGK Lịch sử 7 - trang 37).
=> A đúng
Eo biển này nằm giữa châu Á và Bắc Mỹ, nối liền Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.
=> B sai
Không có eo biển nào mang tên Măng-sơ trong khu vực Đông Nam Á.
=> C sai
Đây là eo biển nằm ở cực Nam của châu Mỹ, nối liền Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
=> D sai
Sự hình thành và phát triển của các vương quốc phong kiến từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI
a. Sự hình thành:
- Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến thế kỉ XIII, trên cơ sở các vương quốc phong kiến đã hình thành ở giai đoạn trước, các vương quốc này tiếp tục phá triển:
+ Trên lưu vực sông I-ra-oa-đi, Vương quốc Pa-gan thống nhất lãnh thổ.
Toàn cảnh đô thị cổ Pa-gan (thuộc Mi-an-ma ngày nay)
+ Trên lưu vực sông Chao Phray-a, có Vương quốc Ha-ri-pun-giay-a.
+ Trên bán đảo Đông Dương, ngoài Đại Việt và Chăm-pa, Vương quốc Cam-pu-chia của người Khơ-me trở nên cường thịnh.
+ Trên đảo Xu-ma-tra, Sri Vi-giay-a trở thành một quốc gia hùng mạnh.
- Vào thế kỉ XIII, quân Mông – Nguyên mở rộng xâm lược xuống Đông Nam Á. Nhu cầu liên kết giữa các quốc gia nhỏ và các dân tộc người trong kháng chiến chống ngoại xâm, dẫn đến sự ra đời của một số vương quốc phong kiến mới và sự thống nhất, hình thành một số vương quốc phong kiến lớn hơn:
+ Vương quốc A-út-thay-a chinh phục Su-khô-thay, thành lập quốc gia thống nhất.
+ Vương quốc Lan Xang được thành lập.
+ Dưới thời Vương triều Mô-gô-pa-hít, nhiều nước nhỏ trên hai đảo Xu-ma-tra và Gia-va.
+ Vương quốc Ma-lắc-ca được thành lập và ngày càng hưng thịnh.
b. Sự phát triển:
- Chính trị:
+ Bộ máy nhà nước dần được củng cố; quyền lực của nhà vua được tăng cường.
+ Luật pháp cũng ngày càng được hoàn thiện.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp trồng lúa nước phát triển
+ Hoạt động giao lưu buôn bán bằng đường biển phát triển.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Câu 15:
24/12/2024Chùa Vàng được trang trí bởi 5448 viên kim cương và 9300 lá vàng. Đây là ngôi chùa nổi tiếng nhất ở
Đáp án đúng là: C
Mặc dù Thái Lan cũng có nhiều ngôi chùa Phật giáo đẹp, nhưng không có ngôi chùa nào nổi tiếng với số lượng kim cương và lá vàng lớn như chùa Shwedagon.
=> A sai
Angkor Wat là ngôi đền nổi tiếng nhất của Campuchia, nhưng nó thuộc về tôn giáo Hindu và Phật giáo Đại thừa, khác với chùa Shwedagon.
=> B sai
Chùa Vàng được trang trí bởi 5448 viên kim cương và 9300 lá vàng. Đây là ngôi chùa nổi tiếng nhất ở Mi-an-ma (SGK Lịch sử 7 - trang 38).
=> C đúng
Việt Nam có nhiều ngôi chùa cổ kính và đẹp, nhưng không có ngôi chùa nào được trang trí bằng vàng và kim cương như chùa Shwedagon.
=> D sai
Sự hình thành và phát triển của các vương quốc phong kiến từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI
a. Sự hình thành:
- Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến thế kỉ XIII, trên cơ sở các vương quốc phong kiến đã hình thành ở giai đoạn trước, các vương quốc này tiếp tục phá triển:
+ Trên lưu vực sông I-ra-oa-đi, Vương quốc Pa-gan thống nhất lãnh thổ.
Toàn cảnh đô thị cổ Pa-gan (thuộc Mi-an-ma ngày nay)
+ Trên lưu vực sông Chao Phray-a, có Vương quốc Ha-ri-pun-giay-a.
+ Trên bán đảo Đông Dương, ngoài Đại Việt và Chăm-pa, Vương quốc Cam-pu-chia của người Khơ-me trở nên cường thịnh.
+ Trên đảo Xu-ma-tra, Sri Vi-giay-a trở thành một quốc gia hùng mạnh.
- Vào thế kỉ XIII, quân Mông – Nguyên mở rộng xâm lược xuống Đông Nam Á. Nhu cầu liên kết giữa các quốc gia nhỏ và các dân tộc người trong kháng chiến chống ngoại xâm, dẫn đến sự ra đời của một số vương quốc phong kiến mới và sự thống nhất, hình thành một số vương quốc phong kiến lớn hơn:
+ Vương quốc A-út-thay-a chinh phục Su-khô-thay, thành lập quốc gia thống nhất.
+ Vương quốc Lan Xang được thành lập.
+ Dưới thời Vương triều Mô-gô-pa-hít, nhiều nước nhỏ trên hai đảo Xu-ma-tra và Gia-va.
+ Vương quốc Ma-lắc-ca được thành lập và ngày càng hưng thịnh.
b. Sự phát triển:
- Chính trị:
+ Bộ máy nhà nước dần được củng cố; quyền lực của nhà vua được tăng cường.
+ Luật pháp cũng ngày càng được hoàn thiện.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp trồng lúa nước phát triển
+ Hoạt động giao lưu buôn bán bằng đường biển phát triển.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Bài 6. Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI có đáp án (357 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Bài 7. Vương quốc Lào có đáp án (525 lượt thi)
- Trắc nghiệm Bài 8. Vương quốc cam-pu-chia có đáp án (483 lượt thi)