Trang chủ Lớp 7 Lịch sử Trắc nghiệm Bài 10. Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968 - 1009) có đáp án

Trắc nghiệm Bài 10. Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968 - 1009) có đáp án

Trắc nghiệm Bài 10. Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968 - 1009) có đáp án

  • 520 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

21/07/2024

Sau khi lên ngôi vua, Đinh Bộ Lĩnh đã chọn địa điểm nào làm kinh đô?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình) - SGK Lịch sử 7 - trang 48


Câu 2:

20/07/2024

Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, đặt quốc hiệu là

D. Đại Cồ Việt.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình) - SGK Lịch sử 7 - trang 48


Câu 3:

25/12/2024

Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian dưới đây?

“Vua nào thuở bé chăn trâu

Trường Yên một ngọn cờ lau tập tành

Sứ quân dẹp loạn phân tranh

Dựng nền thống nhất sử xanh còn truyền?”

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Mặc dù có công đánh bại quân Nam Hán nhưng không có giai đoạn chăn trâu và dẹp loạn 12 sứ quân như trong câu đố.

=> A sai

Ông nổi tiếng với việc dời đô từ Hoa Lư ra Đại La (Thăng Long).

=> B sai

Đinh Bộ Lĩnh gắn liền với sự tích tập trận cờ lau, nổi bật với chiến công dẹp loạn 12 sứ quân và xây dựng chính quyền thống nhất, đặt tên nước là Đại Cồ Việt.

=> C đúng

Ông là một vị tướng nổi tiếng trong cuộc khởi nghĩa chống lại nhà Đường nhưng không có những chi tiết trùng khớp với câu đố.

=> D sai

Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất nước thời Đinh – Lê

a) Chính quyền thời Đinh

- Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt đặt niên hiệu là Thái Bình, đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).

Khu di tích Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình)

- Chính quyền thời Đinh được kiện toàn thêm một bước:

+ Ở Trung ương đứng đầu là hoàng đế có quyền lực cao nhất, giúp việc có Ban Văn, Ban Võ và cao tăng; phong vương cho các hoàng tử, cử tướng lĩnh nắm giữ chức vụ chủ chốt.

+ Chính quyền địa phương gồm các cấp: đạo (châu), giáp, xã.

- Tiền tệ: cho đúc tiền đề lưu hành trong nước.

- Pháp luật: những người phạm tội nặng bị xử phạt rất nghiêm khắc.

- Quân đội: tổ chức quân đội gồm 10 đạo, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.

b) Cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981)

- Hoàn cảnh lịch sử:

+ Cuối năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con trai trưởng là Đinh Liễn bị ám sát. Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi nối ngổi. Lê Hoàn được cử làm phụ chính.

+ Nhân cơ hội đó, nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Cồ Việt

+ Triều thần đồng lòng suy tôn Lê Hoàn lên làm vua để lãnh đạo kháng chiến.

Lê Hoàn được suy tôn lên ngôi vua (tranh minh họa)

- Diễn biến:

Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo làm tổng chỉ huy, theo hai đường thủy, bộ tiến đánh Đại Cồ Việt.

+ Lê Hoàn trực tiếp tổ chức, lãnh đạo kháng chiến.

+ Nhiều trận chiến ác liệt diễn ra khiến giặc bị tổn thất nặng nề.

+ Tướng Hầu Nhân Bảo tử trận, quân Tống đại bại, buộc phải rút về nước.

Lược đồ kháng chiến chống Tống lần thứ nhất

- Ý nghĩa lịch sử:

+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc

+ Chứng tỏ bước phát triển mới của quốc gia Đại Cồ Việt.

c) Chính quyền thời Tiền Lê

- Lê Hoàn lập nên nhà Tiền Lê, đổi niên hiệu là Thiên Phúc, tiếp tục công cuộc xây dựng quốc gia độc lập.

- Tổ chức bộ máy:

- Ở trung ương: do vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành; giúp việc cho vua là Thái sư và đại sư; dưới vua là các quan văn, quan võ; các con vua được phong vương và trấn giữ các vùng hiểm yếu

+ Ở địa phương: cả nước chia thành 10 đạo; đến năm 1002, vua cho đổi đạo thành lộ, phủ, châu rồi đến giáp; đơn vị cấp cơ sở là xã, các quan lại địa phương chưa được sắp xếp đầy đủ

- Quân đội: được xây dựng gồm hai bộ phận:

+ Cấm quân (bảo vệ vua và kinh thành)

+ Quân đóng tại các địa phương.

- Triều đình chú trọng xây dựng pháp luật như định ra luật lệnh (năm 1002) và tăng cường quan hệ ngoại giao với nhà Tống.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 10 (Kết nối tri thức): Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968 – 1009)


Câu 4:

25/12/2024

Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian dưới đây?

“Ai người khởi dựng Tiền Lê

Giữa trong thế sự trăm bề khó khăn?”

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ông là người sáng lập nhà Đinh, không phải nhà Tiền Lê.

=> A sai

Ông là người sáng lập nhà Lý, không phải nhà Tiền Lê.

=> B sai

 Ông là người khởi đầu cuộc khởi nghĩa giành độc lập từ nhà Đường, không phải người sáng lập nhà Tiền Lê.

=> C sai

Vị vua sáng lập ra triều Tiền Lê là Lê Hoàn.

=> D đúng

Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất nước thời Đinh – Lê

a) Chính quyền thời Đinh

- Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt đặt niên hiệu là Thái Bình, đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).

Khu di tích Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình)

- Chính quyền thời Đinh được kiện toàn thêm một bước:

+ Ở Trung ương đứng đầu là hoàng đế có quyền lực cao nhất, giúp việc có Ban Văn, Ban Võ và cao tăng; phong vương cho các hoàng tử, cử tướng lĩnh nắm giữ chức vụ chủ chốt.

+ Chính quyền địa phương gồm các cấp: đạo (châu), giáp, xã.

- Tiền tệ: cho đúc tiền đề lưu hành trong nước.

- Pháp luật: những người phạm tội nặng bị xử phạt rất nghiêm khắc.

- Quân đội: tổ chức quân đội gồm 10 đạo, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.

b) Cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981)

- Hoàn cảnh lịch sử:

+ Cuối năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con trai trưởng là Đinh Liễn bị ám sát. Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi nối ngổi. Lê Hoàn được cử làm phụ chính.

+ Nhân cơ hội đó, nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Cồ Việt

+ Triều thần đồng lòng suy tôn Lê Hoàn lên làm vua để lãnh đạo kháng chiến.

Lê Hoàn được suy tôn lên ngôi vua (tranh minh họa)

- Diễn biến:

Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo làm tổng chỉ huy, theo hai đường thủy, bộ tiến đánh Đại Cồ Việt.

+ Lê Hoàn trực tiếp tổ chức, lãnh đạo kháng chiến.

+ Nhiều trận chiến ác liệt diễn ra khiến giặc bị tổn thất nặng nề.

+ Tướng Hầu Nhân Bảo tử trận, quân Tống đại bại, buộc phải rút về nước.

Lược đồ kháng chiến chống Tống lần thứ nhất

- Ý nghĩa lịch sử:

+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc

+ Chứng tỏ bước phát triển mới của quốc gia Đại Cồ Việt.

c) Chính quyền thời Tiền Lê

- Lê Hoàn lập nên nhà Tiền Lê, đổi niên hiệu là Thiên Phúc, tiếp tục công cuộc xây dựng quốc gia độc lập.

- Tổ chức bộ máy:

- Ở trung ương: do vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành; giúp việc cho vua là Thái sư và đại sư; dưới vua là các quan văn, quan võ; các con vua được phong vương và trấn giữ các vùng hiểm yếu

+ Ở địa phương: cả nước chia thành 10 đạo; đến năm 1002, vua cho đổi đạo thành lộ, phủ, châu rồi đến giáp; đơn vị cấp cơ sở là xã, các quan lại địa phương chưa được sắp xếp đầy đủ

- Quân đội: được xây dựng gồm hai bộ phận:

+ Cấm quân (bảo vệ vua và kinh thành)

+ Quân đóng tại các địa phương.

- Triều đình chú trọng xây dựng pháp luật như định ra luật lệnh (năm 1002) và tăng cường quan hệ ngoại giao với nhà Tống.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 10 (Kết nối tri thức): Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968 – 1009)


Câu 5:

25/12/2024

Để thuận tiện cho lưu thông hàng hoá, thúc đẩy buôn bán trong nước, thời Đinh cho đúc

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Súng đại bác là một loại vũ khí sử dụng trong chiến đấu, không có chức năng hoặc mục đích liên quan đến lưu thông hàng hóa hoặc thương mại.

=> A sai

Trống đồng là một di sản văn hóa mang tính biểu tượng, thường dùng trong các nghi lễ hoặc hoạt động tín ngưỡng, không phải là công cụ phục vụ cho việc trao đổi hoặc thương mại.

=> B sai

Để thuận tiện cho lưu thông hàng hoá, thúc đẩy buôn bán trong nước, thời Đinh cho đúc tiền đồng (SGK Lịch sử 7 - trang 48).

=> C đúng

Thuyền chiến là phương tiện chuyên chở quân đội và chiến đấu trên biển, không thiết kế để phục vụ lưu thông hàng hóa trong thương mại.

=> D sai

Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất nước thời Đinh – Lê

a) Chính quyền thời Đinh

- Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt đặt niên hiệu là Thái Bình, đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).

Khu di tích Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình)

- Chính quyền thời Đinh được kiện toàn thêm một bước:

+ Ở Trung ương đứng đầu là hoàng đế có quyền lực cao nhất, giúp việc có Ban Văn, Ban Võ và cao tăng; phong vương cho các hoàng tử, cử tướng lĩnh nắm giữ chức vụ chủ chốt.

+ Chính quyền địa phương gồm các cấp: đạo (châu), giáp, xã.

- Tiền tệ: cho đúc tiền đề lưu hành trong nước.

- Pháp luật: những người phạm tội nặng bị xử phạt rất nghiêm khắc.

- Quân đội: tổ chức quân đội gồm 10 đạo, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.

b) Cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981)

- Hoàn cảnh lịch sử:

+ Cuối năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con trai trưởng là Đinh Liễn bị ám sát. Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi nối ngổi. Lê Hoàn được cử làm phụ chính.

+ Nhân cơ hội đó, nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Cồ Việt

+ Triều thần đồng lòng suy tôn Lê Hoàn lên làm vua để lãnh đạo kháng chiến.

Lê Hoàn được suy tôn lên ngôi vua (tranh minh họa)

- Diễn biến:

Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo làm tổng chỉ huy, theo hai đường thủy, bộ tiến đánh Đại Cồ Việt.

+ Lê Hoàn trực tiếp tổ chức, lãnh đạo kháng chiến.

+ Nhiều trận chiến ác liệt diễn ra khiến giặc bị tổn thất nặng nề.

+ Tướng Hầu Nhân Bảo tử trận, quân Tống đại bại, buộc phải rút về nước.

Lược đồ kháng chiến chống Tống lần thứ nhất

- Ý nghĩa lịch sử:

+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc

+ Chứng tỏ bước phát triển mới của quốc gia Đại Cồ Việt.

c) Chính quyền thời Tiền Lê

- Lê Hoàn lập nên nhà Tiền Lê, đổi niên hiệu là Thiên Phúc, tiếp tục công cuộc xây dựng quốc gia độc lập.

- Tổ chức bộ máy:

- Ở trung ương: do vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành; giúp việc cho vua là Thái sư và đại sư; dưới vua là các quan văn, quan võ; các con vua được phong vương và trấn giữ các vùng hiểm yếu

+ Ở địa phương: cả nước chia thành 10 đạo; đến năm 1002, vua cho đổi đạo thành lộ, phủ, châu rồi đến giáp; đơn vị cấp cơ sở là xã, các quan lại địa phương chưa được sắp xếp đầy đủ

- Quân đội: được xây dựng gồm hai bộ phận:

+ Cấm quân (bảo vệ vua và kinh thành)

+ Quân đóng tại các địa phương.

- Triều đình chú trọng xây dựng pháp luật như định ra luật lệnh (năm 1002) và tăng cường quan hệ ngoại giao với nhà Tống.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 10 (Kết nối tri thức): Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968 – 1009)


Câu 6:

25/12/2024

Dưới thời Tiền Lê, cả nước được chia thành

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Số lượng đạo quá ít so với quy mô lãnh thổ của đất nước thời bấy giờ.

=> A sai

Không có căn cứ lịch sử nào chứng minh việc chia thành 7 đạo.

=> B sai

Dưới thời Tiền Lê, cả nước được chia thành 10 đạo. Đến năm 1002, vua cho đổi đạo thành lộ, phủ, châu rồi đến giáp (SGK Lịch sử 7 - trang 49).

=> C đúng

 Số lượng đạo quá nhiều, không phù hợp với điều kiện thực tế của đất nước.

=> D sai

Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất nước thời Đinh – Lê

a) Chính quyền thời Đinh

- Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt đặt niên hiệu là Thái Bình, đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).

Khu di tích Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình)

- Chính quyền thời Đinh được kiện toàn thêm một bước:

+ Ở Trung ương đứng đầu là hoàng đế có quyền lực cao nhất, giúp việc có Ban Văn, Ban Võ và cao tăng; phong vương cho các hoàng tử, cử tướng lĩnh nắm giữ chức vụ chủ chốt.

+ Chính quyền địa phương gồm các cấp: đạo (châu), giáp, xã.

- Tiền tệ: cho đúc tiền đề lưu hành trong nước.

- Pháp luật: những người phạm tội nặng bị xử phạt rất nghiêm khắc.

- Quân đội: tổ chức quân đội gồm 10 đạo, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.

b) Cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981)

- Hoàn cảnh lịch sử:

+ Cuối năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con trai trưởng là Đinh Liễn bị ám sát. Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi nối ngổi. Lê Hoàn được cử làm phụ chính.

+ Nhân cơ hội đó, nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Cồ Việt

+ Triều thần đồng lòng suy tôn Lê Hoàn lên làm vua để lãnh đạo kháng chiến.

Lê Hoàn được suy tôn lên ngôi vua (tranh minh họa)

- Diễn biến:

Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo làm tổng chỉ huy, theo hai đường thủy, bộ tiến đánh Đại Cồ Việt.

+ Lê Hoàn trực tiếp tổ chức, lãnh đạo kháng chiến.

+ Nhiều trận chiến ác liệt diễn ra khiến giặc bị tổn thất nặng nề.

+ Tướng Hầu Nhân Bảo tử trận, quân Tống đại bại, buộc phải rút về nước.

Lược đồ kháng chiến chống Tống lần thứ nhất

- Ý nghĩa lịch sử:

+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc

+ Chứng tỏ bước phát triển mới của quốc gia Đại Cồ Việt.

c) Chính quyền thời Tiền Lê

- Lê Hoàn lập nên nhà Tiền Lê, đổi niên hiệu là Thiên Phúc, tiếp tục công cuộc xây dựng quốc gia độc lập.

- Tổ chức bộ máy:

- Ở trung ương: do vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành; giúp việc cho vua là Thái sư và đại sư; dưới vua là các quan văn, quan võ; các con vua được phong vương và trấn giữ các vùng hiểm yếu

+ Ở địa phương: cả nước chia thành 10 đạo; đến năm 1002, vua cho đổi đạo thành lộ, phủ, châu rồi đến giáp; đơn vị cấp cơ sở là xã, các quan lại địa phương chưa được sắp xếp đầy đủ

- Quân đội: được xây dựng gồm hai bộ phận:

+ Cấm quân (bảo vệ vua và kinh thành)

+ Quân đóng tại các địa phương.

- Triều đình chú trọng xây dựng pháp luật như định ra luật lệnh (năm 1002) và tăng cường quan hệ ngoại giao với nhà Tống.

 

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 10 (Kết nối tri thức): Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968 – 1009)


Câu 7:

25/12/2024

Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê kết thúc thắng lợi là bởi

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thắng lợi là do tinh thần chiến đấu của quân và dân Đại Cồ Việt để bảo vệ nền độc lập non trẻ. Đây là nhân tố quan trọng nhất đưa đến thắng lợi.

=> A đúng

Các đáp án này đều không phản ánh đúng thực tế lịch sử. Lê Hoàn không hề đề nghị giảng hòa mà luôn chủ động tấn công để tiêu diệt quân địch. Nhà Tống cũng không phải vì bị hao tổn binh lực hay nhận thấy việc xâm lược là phi nghĩa mà rút quân, mà là do bị quân ta đánh bại.

=> B sai

Các đáp án này đều không phản ánh đúng thực tế lịch sử. Lê Hoàn không hề đề nghị giảng hòa mà luôn chủ động tấn công để tiêu diệt quân địch. Nhà Tống cũng không phải vì bị hao tổn binh lực hay nhận thấy việc xâm lược là phi nghĩa mà rút quân, mà là do bị quân ta đánh bại.

=> C sai

Các đáp án này đều không phản ánh đúng thực tế lịch sử. Lê Hoàn không hề đề nghị giảng hòa mà luôn chủ động tấn công để tiêu diệt quân địch. Nhà Tống cũng không phải vì bị hao tổn binh lực hay nhận thấy việc xâm lược là phi nghĩa mà rút quân, mà là do bị quân ta đánh bại.

=> D sai

Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất nước thời Đinh – Lê

a) Chính quyền thời Đinh

- Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt đặt niên hiệu là Thái Bình, đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).

Khu di tích Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình)

- Chính quyền thời Đinh được kiện toàn thêm một bước:

+ Ở Trung ương đứng đầu là hoàng đế có quyền lực cao nhất, giúp việc có Ban Văn, Ban Võ và cao tăng; phong vương cho các hoàng tử, cử tướng lĩnh nắm giữ chức vụ chủ chốt.

+ Chính quyền địa phương gồm các cấp: đạo (châu), giáp, xã.

- Tiền tệ: cho đúc tiền đề lưu hành trong nước.

- Pháp luật: những người phạm tội nặng bị xử phạt rất nghiêm khắc.

- Quân đội: tổ chức quân đội gồm 10 đạo, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.

b) Cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981)

- Hoàn cảnh lịch sử:

+ Cuối năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con trai trưởng là Đinh Liễn bị ám sát. Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi nối ngổi. Lê Hoàn được cử làm phụ chính.

+ Nhân cơ hội đó, nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Cồ Việt

+ Triều thần đồng lòng suy tôn Lê Hoàn lên làm vua để lãnh đạo kháng chiến.

Lê Hoàn được suy tôn lên ngôi vua (tranh minh họa)

- Diễn biến:

Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo làm tổng chỉ huy, theo hai đường thủy, bộ tiến đánh Đại Cồ Việt.

+ Lê Hoàn trực tiếp tổ chức, lãnh đạo kháng chiến.

+ Nhiều trận chiến ác liệt diễn ra khiến giặc bị tổn thất nặng nề.

+ Tướng Hầu Nhân Bảo tử trận, quân Tống đại bại, buộc phải rút về nước.

Lược đồ kháng chiến chống Tống lần thứ nhất

- Ý nghĩa lịch sử:

+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc

+ Chứng tỏ bước phát triển mới của quốc gia Đại Cồ Việt.

c) Chính quyền thời Tiền Lê

- Lê Hoàn lập nên nhà Tiền Lê, đổi niên hiệu là Thiên Phúc, tiếp tục công cuộc xây dựng quốc gia độc lập.

- Tổ chức bộ máy:

- Ở trung ương: do vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành; giúp việc cho vua là Thái sư và đại sư; dưới vua là các quan văn, quan võ; các con vua được phong vương và trấn giữ các vùng hiểm yếu

+ Ở địa phương: cả nước chia thành 10 đạo; đến năm 1002, vua cho đổi đạo thành lộ, phủ, châu rồi đến giáp; đơn vị cấp cơ sở là xã, các quan lại địa phương chưa được sắp xếp đầy đủ

- Quân đội: được xây dựng gồm hai bộ phận:

+ Cấm quân (bảo vệ vua và kinh thành)

+ Quân đóng tại các địa phương.

- Triều đình chú trọng xây dựng pháp luật như định ra luật lệnh (năm 1002) và tăng cường quan hệ ngoại giao với nhà Tống.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 10 (Kết nối tri thức): Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968 – 1009)


Câu 8:

25/12/2024

Nội dung nào dưới đây không mô tả đúng tổ chức bộ máy chính quyền trung ương thời Tiền Lê?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Vua nắm mọi quyền hành, quyết định mọi công việc của đất nước.

=> A sai

Đây là những chức quan cao cấp giúp vua trong việc trị nước.

=> B sai

Cả nước được chia thành 10 đạo là tổ chức hành chính ở địa phương (không phải chính quyền trung ương).

=> C đúng

Là những người thực hiện các công việc hành chính và quân sự dưới sự chỉ đạo của vua.

=> D sai

Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất nước thời Đinh – Lê

a) Chính quyền thời Đinh

- Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt đặt niên hiệu là Thái Bình, đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).

Khu di tích Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình)

- Chính quyền thời Đinh được kiện toàn thêm một bước:

+ Ở Trung ương đứng đầu là hoàng đế có quyền lực cao nhất, giúp việc có Ban Văn, Ban Võ và cao tăng; phong vương cho các hoàng tử, cử tướng lĩnh nắm giữ chức vụ chủ chốt.

+ Chính quyền địa phương gồm các cấp: đạo (châu), giáp, xã.

- Tiền tệ: cho đúc tiền đề lưu hành trong nước.

- Pháp luật: những người phạm tội nặng bị xử phạt rất nghiêm khắc.

- Quân đội: tổ chức quân đội gồm 10 đạo, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.

b) Cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981)

- Hoàn cảnh lịch sử:

+ Cuối năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con trai trưởng là Đinh Liễn bị ám sát. Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi nối ngổi. Lê Hoàn được cử làm phụ chính.

+ Nhân cơ hội đó, nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Cồ Việt

+ Triều thần đồng lòng suy tôn Lê Hoàn lên làm vua để lãnh đạo kháng chiến.

Lê Hoàn được suy tôn lên ngôi vua (tranh minh họa)

- Diễn biến:

Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo làm tổng chỉ huy, theo hai đường thủy, bộ tiến đánh Đại Cồ Việt.

+ Lê Hoàn trực tiếp tổ chức, lãnh đạo kháng chiến.

+ Nhiều trận chiến ác liệt diễn ra khiến giặc bị tổn thất nặng nề.

+ Tướng Hầu Nhân Bảo tử trận, quân Tống đại bại, buộc phải rút về nước.

Lược đồ kháng chiến chống Tống lần thứ nhất

- Ý nghĩa lịch sử:

+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc

+ Chứng tỏ bước phát triển mới của quốc gia Đại Cồ Việt.

c) Chính quyền thời Tiền Lê

- Lê Hoàn lập nên nhà Tiền Lê, đổi niên hiệu là Thiên Phúc, tiếp tục công cuộc xây dựng quốc gia độc lập.

- Tổ chức bộ máy:

- Ở trung ương: do vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành; giúp việc cho vua là Thái sư và đại sư; dưới vua là các quan văn, quan võ; các con vua được phong vương và trấn giữ các vùng hiểm yếu

+ Ở địa phương: cả nước chia thành 10 đạo; đến năm 1002, vua cho đổi đạo thành lộ, phủ, châu rồi đến giáp; đơn vị cấp cơ sở là xã, các quan lại địa phương chưa được sắp xếp đầy đủ

- Quân đội: được xây dựng gồm hai bộ phận:

+ Cấm quân (bảo vệ vua và kinh thành)

+ Quân đóng tại các địa phương.

- Triều đình chú trọng xây dựng pháp luật như định ra luật lệnh (năm 1002) và tăng cường quan hệ ngoại giao với nhà Tống.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 10 (Kết nối tri thức): Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968 – 1009)


Câu 9:

25/12/2024

 

Dưới thời Đinh - Tiền Lê, các nhà sư rất được triều đình trọng dụng, vì

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Mặc dù quan lại chưa nhiều nhưng không có bằng chứng cho thấy trình độ học vấn của họ thấp.

=> A sai

Thời Đinh-Tiền Lê, giáo dục chưa phát triển, nhiều người không biết chữ. Các nhà sư học kinh Phật, biết chữ Hán, có học thức uyên bác nên được triều đình trọng dụng.

=> B đúng

 Mặc dù nhà chùa có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội nhưng không có bằng chứng cho thấy họ có thế lực kinh tế lớn đến mức chi phối triều đình.

=> C sai

 Nho giáo và Đạo giáo cũng có ảnh hưởng nhất định đến xã hội thời kỳ này, không có bằng chứng cho thấy chúng bị nhà nước hạn chế phát triển.

=> D sai

Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất nước thời Đinh – Lê

a) Chính quyền thời Đinh

- Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt đặt niên hiệu là Thái Bình, đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).

Khu di tích Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình)

- Chính quyền thời Đinh được kiện toàn thêm một bước:

+ Ở Trung ương đứng đầu là hoàng đế có quyền lực cao nhất, giúp việc có Ban Văn, Ban Võ và cao tăng; phong vương cho các hoàng tử, cử tướng lĩnh nắm giữ chức vụ chủ chốt.

+ Chính quyền địa phương gồm các cấp: đạo (châu), giáp, xã.

- Tiền tệ: cho đúc tiền đề lưu hành trong nước.

- Pháp luật: những người phạm tội nặng bị xử phạt rất nghiêm khắc.

- Quân đội: tổ chức quân đội gồm 10 đạo, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.

b) Cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981)

- Hoàn cảnh lịch sử:

+ Cuối năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con trai trưởng là Đinh Liễn bị ám sát. Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi nối ngổi. Lê Hoàn được cử làm phụ chính.

+ Nhân cơ hội đó, nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Cồ Việt

+ Triều thần đồng lòng suy tôn Lê Hoàn lên làm vua để lãnh đạo kháng chiến.

Lê Hoàn được suy tôn lên ngôi vua (tranh minh họa)

- Diễn biến:

Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo làm tổng chỉ huy, theo hai đường thủy, bộ tiến đánh Đại Cồ Việt.

+ Lê Hoàn trực tiếp tổ chức, lãnh đạo kháng chiến.

+ Nhiều trận chiến ác liệt diễn ra khiến giặc bị tổn thất nặng nề.

+ Tướng Hầu Nhân Bảo tử trận, quân Tống đại bại, buộc phải rút về nước.

Lược đồ kháng chiến chống Tống lần thứ nhất

- Ý nghĩa lịch sử:

+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc

+ Chứng tỏ bước phát triển mới của quốc gia Đại Cồ Việt.

c) Chính quyền thời Tiền Lê

- Lê Hoàn lập nên nhà Tiền Lê, đổi niên hiệu là Thiên Phúc, tiếp tục công cuộc xây dựng quốc gia độc lập.

- Tổ chức bộ máy:

- Ở trung ương: do vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành; giúp việc cho vua là Thái sư và đại sư; dưới vua là các quan văn, quan võ; các con vua được phong vương và trấn giữ các vùng hiểm yếu

+ Ở địa phương: cả nước chia thành 10 đạo; đến năm 1002, vua cho đổi đạo thành lộ, phủ, châu rồi đến giáp; đơn vị cấp cơ sở là xã, các quan lại địa phương chưa được sắp xếp đầy đủ

- Quân đội: được xây dựng gồm hai bộ phận:

+ Cấm quân (bảo vệ vua và kinh thành)

+ Quân đóng tại các địa phương.

- Triều đình chú trọng xây dựng pháp luật như định ra luật lệnh (năm 1002) và tăng cường quan hệ ngoại giao với nhà Tống.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 10 (Kết nối tri thức): Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968 – 1009)


Câu 10:

25/12/2024

Nhà Tiền Lê được thành lập trong hoàn cảnh như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Trước khi nhà Tiền Lê được thành lập, đất nước vừa trải qua cuộc kháng chiến chống Tống gian khổ, chưa thể nói đến tình hình thái bình và kinh tế phát triển.

 => A sai

Mặc dù nhà Tống vẫn có ý định xâm lược Đại Cồ Việt nhưng vào thời điểm này, quân Tống đã bị đánh bại và rút quân.

=> B sai

Cuối năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con trưởng bị sát hại, con thứ mới 6 tuổi lên ngôi. Nhân cơ hội đó, nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Cồ Việt. Triều thần đồng lòng suy tôn Lê Hoàn lên làm vua để lãnh đạo kháng chiến.

=> C đúng

Đây là tình hình trước khi cuộc kháng chiến chống Tống nổ ra, không phải là hoàn cảnh khi nhà Tiền Lê được thành lập.

=> D sai

Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất nước thời Đinh – Lê

a) Chính quyền thời Đinh

- Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt đặt niên hiệu là Thái Bình, đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).

Khu di tích Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình)

- Chính quyền thời Đinh được kiện toàn thêm một bước:

+ Ở Trung ương đứng đầu là hoàng đế có quyền lực cao nhất, giúp việc có Ban Văn, Ban Võ và cao tăng; phong vương cho các hoàng tử, cử tướng lĩnh nắm giữ chức vụ chủ chốt.

+ Chính quyền địa phương gồm các cấp: đạo (châu), giáp, xã.

- Tiền tệ: cho đúc tiền đề lưu hành trong nước.

- Pháp luật: những người phạm tội nặng bị xử phạt rất nghiêm khắc.

- Quân đội: tổ chức quân đội gồm 10 đạo, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.

b) Cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981)

- Hoàn cảnh lịch sử:

+ Cuối năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con trai trưởng là Đinh Liễn bị ám sát. Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi nối ngổi. Lê Hoàn được cử làm phụ chính.

+ Nhân cơ hội đó, nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Cồ Việt

+ Triều thần đồng lòng suy tôn Lê Hoàn lên làm vua để lãnh đạo kháng chiến.

Lê Hoàn được suy tôn lên ngôi vua (tranh minh họa)

- Diễn biến:

Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo làm tổng chỉ huy, theo hai đường thủy, bộ tiến đánh Đại Cồ Việt.

+ Lê Hoàn trực tiếp tổ chức, lãnh đạo kháng chiến.

+ Nhiều trận chiến ác liệt diễn ra khiến giặc bị tổn thất nặng nề.

+ Tướng Hầu Nhân Bảo tử trận, quân Tống đại bại, buộc phải rút về nước.

Lược đồ kháng chiến chống Tống lần thứ nhất

- Ý nghĩa lịch sử:

+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc

+ Chứng tỏ bước phát triển mới của quốc gia Đại Cồ Việt.

c) Chính quyền thời Tiền Lê

- Lê Hoàn lập nên nhà Tiền Lê, đổi niên hiệu là Thiên Phúc, tiếp tục công cuộc xây dựng quốc gia độc lập.

- Tổ chức bộ máy:

- Ở trung ương: do vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành; giúp việc cho vua là Thái sư và đại sư; dưới vua là các quan văn, quan võ; các con vua được phong vương và trấn giữ các vùng hiểm yếu

+ Ở địa phương: cả nước chia thành 10 đạo; đến năm 1002, vua cho đổi đạo thành lộ, phủ, châu rồi đến giáp; đơn vị cấp cơ sở là xã, các quan lại địa phương chưa được sắp xếp đầy đủ

- Quân đội: được xây dựng gồm hai bộ phận:

+ Cấm quân (bảo vệ vua và kinh thành)

+ Quân đóng tại các địa phương.

- Triều đình chú trọng xây dựng pháp luật như định ra luật lệnh (năm 1002) và tăng cường quan hệ ngoại giao với nhà Tống.

 

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 10 (Kết nối tri thức): Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968 – 1009)


Câu 11:

05/11/2024

Nội dung nào sau đây không phản ảnh đúng ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống (981)?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Giải thích: - Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi vẻ vang đã: thể hiện quyết tâm chống ngoại xâm của quân dân Đại Cồ Việt; bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc; đồng thời để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh sau này.

- Trong lịch sử, các chính quyền phong kiến phương Bắc chưa từng thần phục chính quyền phong kiến của người Việt.

*Tìm hiểu thêm: "Cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981)"

- Hoàn cảnh lịch sử:

+ Cuối năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con trai trưởng là Đinh Liễn bị ám sát. Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi nối ngổi. Lê Hoàn được cử làm phụ chính.

+ Nhân cơ hội đó, nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Cồ Việt

+ Triều thần đồng lòng suy tôn Lê Hoàn lên làm vua để lãnh đạo kháng chiến.

- Diễn biến:

+ Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo làm tổng chỉ huy, theo hai đường thủy, bộ tiến đánh Đại Cồ Việt.

+ Lê Hoàn trực tiếp tổ chức, lãnh đạo kháng chiến.

+ Nhiều trận chiến ác liệt diễn ra khiến giặc bị tổn thất nặng nề.

+ Tướng Hầu Nhân Bảo tử trận, quân Tống đại bại, buộc phải rút về nước.

- Ý nghĩa lịch sử:

+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc

+ Chứng tỏ bước phát triển mới của quốc gia Đại Cồ Việt.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 10: Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968 – 1009)

 


Câu 12:

25/12/2024

Viên tướng nào đã chỉ huy quân Tống tiến vào xâm lược Đại Cồ Việt (năm 981)?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Đây là các tướng lĩnh của quân Mông - Nguyên, không liên quan đến cuộc xâm lược của nhà Tống vào năm 981.

=> A sai

Năm 981, Hầu Nhân Bảo chỉ huy quân Tống tiến vào xâm lược Đại Cồ Việt theo hai đường thủy, bộ (SGK Lịch sử 7 - trang 48).

=> B đúng

Đây là các tướng lĩnh của quân Mông - Nguyên, không liên quan đến cuộc xâm lược của nhà Tống vào năm 981.

=> C sai

Đây là các tướng lĩnh của quân Mông - Nguyên, không liên quan đến cuộc xâm lược của nhà Tống vào năm 981.

=> D sai

Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất nước thời Đinh – Lê

a) Chính quyền thời Đinh

- Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt đặt niên hiệu là Thái Bình, đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).

Khu di tích Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình)

- Chính quyền thời Đinh được kiện toàn thêm một bước:

+ Ở Trung ương đứng đầu là hoàng đế có quyền lực cao nhất, giúp việc có Ban Văn, Ban Võ và cao tăng; phong vương cho các hoàng tử, cử tướng lĩnh nắm giữ chức vụ chủ chốt.

+ Chính quyền địa phương gồm các cấp: đạo (châu), giáp, xã.

- Tiền tệ: cho đúc tiền đề lưu hành trong nước.

- Pháp luật: những người phạm tội nặng bị xử phạt rất nghiêm khắc.

- Quân đội: tổ chức quân đội gồm 10 đạo, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.

b) Cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981)

- Hoàn cảnh lịch sử:

+ Cuối năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con trai trưởng là Đinh Liễn bị ám sát. Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi nối ngổi. Lê Hoàn được cử làm phụ chính.

+ Nhân cơ hội đó, nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Cồ Việt

+ Triều thần đồng lòng suy tôn Lê Hoàn lên làm vua để lãnh đạo kháng chiến.

Lê Hoàn được suy tôn lên ngôi vua (tranh minh họa)

- Diễn biến:

Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo làm tổng chỉ huy, theo hai đường thủy, bộ tiến đánh Đại Cồ Việt.

+ Lê Hoàn trực tiếp tổ chức, lãnh đạo kháng chiến.

+ Nhiều trận chiến ác liệt diễn ra khiến giặc bị tổn thất nặng nề.

+ Tướng Hầu Nhân Bảo tử trận, quân Tống đại bại, buộc phải rút về nước.

Lược đồ kháng chiến chống Tống lần thứ nhất

- Ý nghĩa lịch sử:

+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc

+ Chứng tỏ bước phát triển mới của quốc gia Đại Cồ Việt.

c) Chính quyền thời Tiền Lê

- Lê Hoàn lập nên nhà Tiền Lê, đổi niên hiệu là Thiên Phúc, tiếp tục công cuộc xây dựng quốc gia độc lập.

- Tổ chức bộ máy:

- Ở trung ương: do vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành; giúp việc cho vua là Thái sư và đại sư; dưới vua là các quan văn, quan võ; các con vua được phong vương và trấn giữ các vùng hiểm yếu

+ Ở địa phương: cả nước chia thành 10 đạo; đến năm 1002, vua cho đổi đạo thành lộ, phủ, châu rồi đến giáp; đơn vị cấp cơ sở là xã, các quan lại địa phương chưa được sắp xếp đầy đủ

- Quân đội: được xây dựng gồm hai bộ phận:

+ Cấm quân (bảo vệ vua và kinh thành)

+ Quân đóng tại các địa phương.

- Triều đình chú trọng xây dựng pháp luật như định ra luật lệnh (năm 1002) và tăng cường quan hệ ngoại giao với nhà Tống.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 10 (Kết nối tri thức): Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968 – 1009)


Câu 13:

17/12/2024

Một trong những nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981) là do

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

- Một trong những nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981) là do quân dân Tiền Lê có tinh thần yêu nước, kiên quyết đấu tranh chống ngoại xâm.

→ C đúng 

- A sai vì mục tiêu của Mĩ chủ yếu là bảo vệ và duy trì các giá trị dân chủ, tự do, cũng như ngăn chặn sự lan rộng của chủ nghĩa cộng sản, không liên quan đến các nhân vật lịch sử Việt Nam.

- B sai vì mục tiêu của Mĩ chủ yếu tập trung vào chiến lược toàn cầu nhằm ngăn chặn sự lan rộng của chủ nghĩa cộng sản, không liên quan đến các chiến thuật quân sự trong lịch sử Việt Nam.

- D sai vì đây là sự kiện trong lịch sử Trung Quốc – Việt Nam, không liên quan đến chiến lược đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981) là tinh thần yêu nước và quyết tâm đấu tranh chống ngoại xâm của quân dân Tiền Lê. Mặc dù quân đội Tống mạnh về quân sự, nhưng quân dân Đại Cồ Việt dưới sự chỉ huy của vua Lê Đại Hành đã kiên cường bảo vệ độc lập dân tộc.

Tinh thần đoàn kết trong nhân dân, sự quyết tâm không khuất phục trước sức mạnh của kẻ thù, đã tạo nên sức mạnh vô cùng lớn. Lê Đại Hành đã huy động mọi nguồn lực từ quân đội, nhân dân và các thế lực trong nước để xây dựng một lực lượng vững mạnh, đồng thời thực hiện các chiến thuật thông minh, lợi dụng địa hình và yếu tố tự nhiên để tiêu diệt địch.

Hơn nữa, với chiến thắng này, Tiền Lê đã củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của triều đình và khẳng định được quyền tự chủ, độc lập của đất nước trước sự xâm lược của ngoại bang. Sự kiên trì và tinh thần chiến đấu của quân dân Đại Cồ Việt đã góp phần quan trọng trong chiến thắng, bảo vệ vững chắc nền độc lập của đất nước.


Câu 14:

25/12/2024

Kế sách cắm cọc trên sông Bạch Đằng của Lê Hoàn được kế thừa, vận dụng từ cuộc đấu tranh nào trong lịch sử dân tộc?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Quân dân Tiền Lê đã vận dụng thành công kế sách “đóng cọc trên sông Bạch Đằng” từ cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán của Ngô Quyền (năm 938).

=> A đúng

Các cuộc khởi nghĩa và kháng chiến này xảy ra trước thời của Ngô Quyền và Lê Hoàn, không có bằng chứng cho thấy kế sách cắm cọc trên sông Bạch Đằng được sử dụng trong các cuộc chiến đó.

=> B sai

Các cuộc khởi nghĩa và kháng chiến này xảy ra trước thời của Ngô Quyền và Lê Hoàn, không có bằng chứng cho thấy kế sách cắm cọc trên sông Bạch Đằng được sử dụng trong các cuộc chiến đó.

=> C sai

Các cuộc khởi nghĩa và kháng chiến này xảy ra trước thời của Ngô Quyền và Lê Hoàn, không có bằng chứng cho thấy kế sách cắm cọc trên sông Bạch Đằng được sử dụng trong các cuộc chiến đó.

=> D sai

Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất nước thời Đinh – Lê

a) Chính quyền thời Đinh

- Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt đặt niên hiệu là Thái Bình, đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).

Khu di tích Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình)

- Chính quyền thời Đinh được kiện toàn thêm một bước:

+ Ở Trung ương đứng đầu là hoàng đế có quyền lực cao nhất, giúp việc có Ban Văn, Ban Võ và cao tăng; phong vương cho các hoàng tử, cử tướng lĩnh nắm giữ chức vụ chủ chốt.

+ Chính quyền địa phương gồm các cấp: đạo (châu), giáp, xã.

- Tiền tệ: cho đúc tiền đề lưu hành trong nước.

- Pháp luật: những người phạm tội nặng bị xử phạt rất nghiêm khắc.

- Quân đội: tổ chức quân đội gồm 10 đạo, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.

b) Cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981)

- Hoàn cảnh lịch sử:

+ Cuối năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con trai trưởng là Đinh Liễn bị ám sát. Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi nối ngổi. Lê Hoàn được cử làm phụ chính.

+ Nhân cơ hội đó, nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Cồ Việt

+ Triều thần đồng lòng suy tôn Lê Hoàn lên làm vua để lãnh đạo kháng chiến.

Lê Hoàn được suy tôn lên ngôi vua (tranh minh họa)

- Diễn biến:

Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo làm tổng chỉ huy, theo hai đường thủy, bộ tiến đánh Đại Cồ Việt.

+ Lê Hoàn trực tiếp tổ chức, lãnh đạo kháng chiến.

+ Nhiều trận chiến ác liệt diễn ra khiến giặc bị tổn thất nặng nề.

+ Tướng Hầu Nhân Bảo tử trận, quân Tống đại bại, buộc phải rút về nước.

Lược đồ kháng chiến chống Tống lần thứ nhất

- Ý nghĩa lịch sử:

+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc

+ Chứng tỏ bước phát triển mới của quốc gia Đại Cồ Việt.

c) Chính quyền thời Tiền Lê

- Lê Hoàn lập nên nhà Tiền Lê, đổi niên hiệu là Thiên Phúc, tiếp tục công cuộc xây dựng quốc gia độc lập.

- Tổ chức bộ máy:

- Ở trung ương: do vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành; giúp việc cho vua là Thái sư và đại sư; dưới vua là các quan văn, quan võ; các con vua được phong vương và trấn giữ các vùng hiểm yếu

+ Ở địa phương: cả nước chia thành 10 đạo; đến năm 1002, vua cho đổi đạo thành lộ, phủ, châu rồi đến giáp; đơn vị cấp cơ sở là xã, các quan lại địa phương chưa được sắp xếp đầy đủ

- Quân đội: được xây dựng gồm hai bộ phận:

+ Cấm quân (bảo vệ vua và kinh thành)

+ Quân đóng tại các địa phương.

- Triều đình chú trọng xây dựng pháp luật như định ra luật lệnh (năm 1002) và tăng cường quan hệ ngoại giao với nhà Tống.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 10 (Kết nối tri thức): Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968 – 1009)


Câu 15:

25/12/2024

Truyền thống nhân đạo, yêu chuộng hòa bình của dân tộc Việt Nam được thể hiện như thế nào trong cuộc kháng chiến chống Tống (981)?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Mô tả các hành động quân sự trong cuộc kháng chiến, không phản ánh truyền thống nhân đạo, yêu chuộng hòa bình.

=> A sai

- Trao trả tù binh và đặt lại quan hệ bang giao sẽ xoá bỏ hiềm khích, thù hận giữa hai nước, tạo điều kiện chấm dứt chiến tranh, thể hiện truyền thống nhân đạo, yêu chuộng hoà bình của dân tộc Việt Nam.

=> B đúng

Mô tả các hành động quân sự trong cuộc kháng chiến, không phản ánh truyền thống nhân đạo, yêu chuộng hòa bình.

=>C sai

Mô tả các hành động quân sự trong cuộc kháng chiến, không phản ánh truyền thống nhân đạo, yêu chuộng hòa bình.

=> D sai

Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất nước thời Đinh – Lê

a) Chính quyền thời Đinh

- Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt đặt niên hiệu là Thái Bình, đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).

Khu di tích Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình)

- Chính quyền thời Đinh được kiện toàn thêm một bước:

+ Ở Trung ương đứng đầu là hoàng đế có quyền lực cao nhất, giúp việc có Ban Văn, Ban Võ và cao tăng; phong vương cho các hoàng tử, cử tướng lĩnh nắm giữ chức vụ chủ chốt.

+ Chính quyền địa phương gồm các cấp: đạo (châu), giáp, xã.

- Tiền tệ: cho đúc tiền đề lưu hành trong nước.

- Pháp luật: những người phạm tội nặng bị xử phạt rất nghiêm khắc.

- Quân đội: tổ chức quân đội gồm 10 đạo, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.

b) Cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981)

- Hoàn cảnh lịch sử:

+ Cuối năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con trai trưởng là Đinh Liễn bị ám sát. Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi nối ngổi. Lê Hoàn được cử làm phụ chính.

+ Nhân cơ hội đó, nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Cồ Việt

+ Triều thần đồng lòng suy tôn Lê Hoàn lên làm vua để lãnh đạo kháng chiến.

Lê Hoàn được suy tôn lên ngôi vua (tranh minh họa)

- Diễn biến:

Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo làm tổng chỉ huy, theo hai đường thủy, bộ tiến đánh Đại Cồ Việt.

+ Lê Hoàn trực tiếp tổ chức, lãnh đạo kháng chiến.

+ Nhiều trận chiến ác liệt diễn ra khiến giặc bị tổn thất nặng nề.

+ Tướng Hầu Nhân Bảo tử trận, quân Tống đại bại, buộc phải rút về nước.

Lược đồ kháng chiến chống Tống lần thứ nhất

- Ý nghĩa lịch sử:

+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc

+ Chứng tỏ bước phát triển mới của quốc gia Đại Cồ Việt.

c) Chính quyền thời Tiền Lê

- Lê Hoàn lập nên nhà Tiền Lê, đổi niên hiệu là Thiên Phúc, tiếp tục công cuộc xây dựng quốc gia độc lập.

- Tổ chức bộ máy:

- Ở trung ương: do vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành; giúp việc cho vua là Thái sư và đại sư; dưới vua là các quan văn, quan võ; các con vua được phong vương và trấn giữ các vùng hiểm yếu

+ Ở địa phương: cả nước chia thành 10 đạo; đến năm 1002, vua cho đổi đạo thành lộ, phủ, châu rồi đến giáp; đơn vị cấp cơ sở là xã, các quan lại địa phương chưa được sắp xếp đầy đủ

- Quân đội: được xây dựng gồm hai bộ phận:

+ Cấm quân (bảo vệ vua và kinh thành)

+ Quân đóng tại các địa phương.

- Triều đình chú trọng xây dựng pháp luật như định ra luật lệnh (năm 1002) và tăng cường quan hệ ngoại giao với nhà Tống.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 10 (Kết nối tri thức): Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968 – 1009)


Bắt đầu thi ngay