Tổng hợp lí thuyết Tính tương đối của chuyển động có lời giải (Vật Lí 10)
Tổng hợp lí thuyết Tính tương đối của chuyển động có lời giải (Vật Lí 10)
-
359 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
8 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
23/07/2024Một hành khách ngồi trong xe A, nhìn qua cửa sổ thấy xe B bên cạnh và sân ga đều chuyển động như nhau. Như vậy xe A
Chọn B
Câu 5:
23/07/2024Hành khách A đứng trên toa tàu, nhìn qua cửa sổ thấy hành khách B ở toa tàu bên cạnh. Hai toa tàu đang đô trên hai đường tàu trong sân ga. Bông A thây B chuyển động về phía sau. Tình huống nào sau đây chắc chắn không xảy ra?
Chọn A
Câu 6:
11/10/2024Xét một chiếc thuyền trên dòng sông. Gọi: Vận tốc của thuyền so với bờ là v21 ; Vận tốc của nước so với bờ là v31 ; Vận tốc của thuyền so với nước là v23. Như vậy:
Đáp án đúng:D
*Phương pháp giải:
- Nắm lại kiến thức về tính tương đối của chuyển động: xem xét xem vận tốc nào là vận tốc tuyệt đối/tương đối/kéo theo
*Lời giải:
Theo đề bài ra ta có:
- Bờ tương ứng với 1 gắn với hệ quy chiếu đứng yên
- Thuyền tương ứng với số 2 ứng với vật chuyển động
- Nước tương ứng với số 3 gắn với hệ quy chuyển động
Suy ra
+ v21 là vận tốc tuyệt đối
+ v31 là vận tốc kéo theo
+ v23 là tương đối
*Lý thuyết nắm thêm về tính tương đối của chuyển động:
a) Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động
- Hệ quy chiếu gắn với vật đứng yên gọi là hệ quy chiếu đứng yên.
- Hệ quy chiếu gắn với vật chuyển động gọi là hệ quy chiếu chuyển động.
b) Công thức cộng vận tốc
Véc tơ vận tốc tuyệt đối (−−→v1,3) bằng tổng véc tơ vận tốc tương đối (−−→v1,2) và vận tốc kéo theo (−−→v2,3).
−−→v1,3=−−→v1,2+−−→v2,3
Trong đó số 1 ứng với vật chuyển động, số 2 ứng với hệ quy chiếu chuyển động, số 3 ứng với hệ quy chiếu đứng yên.
+ Vận tốc tuyệt đối là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên
+ Vận tốc tương đối là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động
+ Vận tốc kéo theo là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên.
- Trường hợp −→v12 cùng phương, cùng chiều −→v23:
+ Về độ lớn: v13=v12+v23
+ Về hướng: −→v13 cùng hướng với −→v12 và −→v23
- Trường hợp −→v12 cùng phương, ngược chiều −→v23
+ Về độ lớn: v13=|v12−v23|
+ Về hướng:
−→v13 cùng hướng với −→v12 khi v12>v23
−→v13 cùng hướng với −→v23 khi v23>v12
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Trắc nghiệm Tính tương đối của chuyển động có đáp án – Vật lí lớp 10
Trắc nghiệm Tính tương đối của chuyển động có đáp án
Tính tương đối của chuyển động và công thức cộng vận tốc có lời giải chi tiết