Tổng hợp đề thi thử môn GDCD có đáp án mới nhất (Đề 12)

  • 1936 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

03/09/2024

Pháp luật không bao gồm đặc trưng nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là : B

- Pháp luật không bao gồm đặc trưng,tính cụ thể về mặt nội dung.

- Đặc trưng của pháp luật thể hiện ở các yếu tố tính quy phạm phổ biến; tính quyền lực bắt buộc chung và tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. Trong đó có thể thấy tính quy phạm phổ biến là đặc trưng phân biệt sự khác nhau giữa pháp luật và các loại quy phạm xã hội khác.

→ B đúng ,A,C,D sai.

* Khái niệm pháp luật

a. Pháp luật là gì?

- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước.

b. Đặc trưng của pháp luật

- Tính quy phạm phổ biến

+ Pháp luật là khuôn mẫu chung, áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực.

+ Là ranh giới phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác.

+ Làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật.

- Tính quyền lực, bắt buộc chung

+ Là quy định bắt buộc đối với tất cả mọi cá nhân và tổ chức.

+ Những người vi phạm pháp luật sẽ bị áp dụng các biện pháp cần thiết để buộc họ phải tuân theo hoặc để khắc phục hậu quả do việc làm trái pháp luật gây nên.

- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức

+ Được thể hiện qua các văn bản quy phạm pháp luật: diễn đạt chính xác, một nghĩa.

+ Cơ quan nhà nước nào có thẩm quyền ban hành đều được quy định rõ trong “Hiến pháp” và “Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật”.

+ Văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành không được trái với nội dung của văn bản do cơ quan cấp trên ban hành à mọi văn bản pháp luật đều không được trái với Hiến pháp và tạo nên sự thống nhất của hệ thống pháp luật.

2. Bản chất của pháp luật

a. Bản chất giai cấp của pháp luật.

- Pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí nguyện vọng của giai cấp cầm quyền mà nhà nước là đại diện.

b. Bản chất xã hội của pháp luật.

- Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội, do thực tiễn cuộc sống đòi hỏi.

- Pháp luật không chỉ phản ánh ý chí của giai cấp thống trị mà còn phản ánh nhu cầu, lợi ích của các giai cấp và các tầng lớp dân cư khác nhau trong xã hội.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 12 Bài 1: Pháp luật và đời sống

Mục lục Giải GDCD 12 Bài 1: Pháp luật và đời sống

 


Câu 5:

20/07/2024

Khám chỗ ở đúng pháp luật là thực hiện khám trong trường hợp nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 6:

20/07/2024

Câu “Con trâu đi trước cái cày theo sau” nói đến yếu tố nào dưới đây trong quá trình lao động?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 7:

20/07/2024

Quyền được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng là nội dung quyền nào dưới đây của công dân?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 9:

20/07/2024

Hai hàng hoá có thể trao đổi được với nhau vì

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 10:

20/07/2024

Người khiếu nại có các quyền và nghĩa vụ do luật nào quy định?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 11:

20/07/2024

Cơ quan, tổ chức, cá nhân nào dưới đây có quyền giải quyết khiếu nại?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 12:

20/07/2024

Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội được quy định trong văn bản nào dưới đây ?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 13:

20/07/2024

Nội dung nào dưới đây không phải là tác động của quy luật giá trị?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 14:

20/07/2024

Ở bước đầu tiên, người tố cáo cần gửi đơn đến đâu?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 15:

20/07/2024

Yếu tố nào dưới đây ảnh hưởng đến cung - cầu?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 16:

17/11/2024

Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi nào dưới đây của mình?

Xem đáp án

Đáp án đúng là : B

- Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi Vi phạm pháp luật.

Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật và có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

→ B đúng.A,C,D sai.

* Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.

a. Vi phạm pháp luật

- Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

- Các dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật:

+ Thứ nhất, là hành vi trái pháp luật.

+ Thứ hai, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.

+ Thứ ba, người vi phạm pháp luật phải có lỗi.

b. Trách nhiệm pháp lí

- Là nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình.

- Mục đích:

+ Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt tình trạng vi phạm pháp luật.

+ Buộc họ phải chịu những thiệt hại, hạn chế nhất định.

+ Buộc họ phải làm những công việc nhất định để trừng phạt, khắc phục hậu quả.

+ Ngăn chặn họ tiếp tục vi phạm pháp luật.

+ Giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật, răn đe, củng cố niềm tin, khuyến khích mọi người tích cực đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật.

c. Các loại vi phạm pháp luật

- Vi phạm hình sự:

+ Là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong bộ luật hình sự

+ Người vi phạm hành sự phải chịu trách nhiệm hình phát và các biện pháp tư pháp được quy định trong bộ luật hình sự.

- Vi phạm hành chính

+ Là các hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước

+ Người vi phạm hành chính phải chịu các hình thức xử lí hành chính do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng.

- Vi phạm dân sự

+ Là hành vi trái pháp luật xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự khác.

+ Người vi phạm phịu các biện pháp nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu của các quyền dân sự bị vi phạm.

- Vi phạm kỉ luật

+ Là hành vi trái với quy định quy tắc quy chế xác định trật tự kỉ cương trong nội bộ cơ quan trường học xí nghiệp.

+ Người vi phạm phải chịu các hình thức kỉ luật do thủ trưởng cơ quan, xí nghiệp, trường học áp dụng đối với cán bộ - công nhân viên - học sinh - sinh viên của tổ chức mình.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật

Mục lục Giải GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật

 

Câu 17:

27/08/2024

Năng lực trách nhiệm pháp lí của cả nhân bao gồm

Xem đáp án

Đáp án đúng là : A

- Năng lực trách nhiệm pháp lí của cả nhân bao gồm độ tuổi và nhận thức.

Năng lực trách nhiệm pháp lý là khả năng của cá nhân hay tổ chức gánh chịu hậu quả bất lợi, biện pháp cưỡng chế của Nhà nước được quy định ở chế tài quy phạm pháp luật.

Đối với cá nhân, năng lực trách nhiệm pháp lí được pháp luật của Nhà nước ta quy định như sau: người từ đủ mười sáu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm, chịu trách nhiệm hành chính về mọi vì š phạm hành chính; người từ đủ mười bốn tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về những tội phạm nghiêm trọng do cố ý, phải chịu trách nhiệm hành chính do cố ý thực hiện vi phạm hành chính. Ngoài điều kiện về độ tuổi, người có năng lực chịu trách nhiệm pháp lí phải là người có trạng thái thần kinh bình thường, không mắc bệnh tâm thần hay căn bệnh khác mà không điều chỉnh được hành vi của mình.

→ A đúng.B,C,D sai.

* Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.

a. Vi phạm pháp luật

- Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

- Các dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật:

+ Thứ nhất, là hành vi trái pháp luật.

+ Thứ hai, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.

+ Thứ ba, người vi phạm pháp luật phải có lỗi.

b. Trách nhiệm pháp lí

- Là nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình.

- Mục đích:

+ Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt tình trạng vi phạm pháp luật.

+ Buộc họ phải chịu những thiệt hại, hạn chế nhất định.

+ Buộc họ phải làm những công việc nhất định để trừng phạt, khắc phục hậu quả.

+ Ngăn chặn họ tiếp tục vi phạm pháp luật.

+ Giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật, răn đe, củng cố niềm tin, khuyến khích mọi người tích cực đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật.

c. Các loại vi phạm pháp luật

- Vi phạm hình sự:

+ Là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong bộ luật hình sự

+ Người vi phạm hành sự phải chịu trách nhiệm hình phát và các biện pháp tư pháp được quy định trong bộ luật hình sự.

- Vi phạm hành chính

+ Là các hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước

+ Người vi phạm hành chính phải chịu các hình thức xử lí hành chính do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng.

- Vi phạm dân sự

+ Là hành vi trái pháp luật xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự khác.

+ Người vi phạm phịu các biện pháp nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu của các quyền dân sự bị vi phạm.

- Vi phạm kỉ luật

+ Là hành vi trái với quy định quy tắc quy chế xác định trật tự kỉ cương trong nội bộ cơ quan trường học xí nghiệp.

+ Người vi phạm phải chịu các hình thức kỉ luật do thủ trưởng cơ quan, xí nghiệp, trường học áp dụng đối với cán bộ - công nhân viên - học sinh - sinh viên của tổ chức mình.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật

Mục lục Giải GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật


Câu 18:

20/07/2024

Độ tuổi phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 19:

20/07/2024

Mọi công dân đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ của mình là nội dung bình đẳng nào dưới đây của công dân?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 21:

20/07/2024

Công dân đủ bao nhiêu tuổi được gọi nhập ngũ?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 22:

20/07/2024

Cha mẹ tôn trọng ý kiến của con là biểu hiện của nội dung bình đẳng nào dưới đây trong quan hệ hôn nhân và gia đình?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 24:

20/07/2024

Chủ thể của họp đồng lao động là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 25:

20/07/2024

Trên cơ sở Luật Doanh nghiệp, công dân thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với khả năng và điều kiện của mình. Điều này thể hiện vai trò pháp luật là phương tiện để công dân

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 27:

20/07/2024

Học sinh A viết bài đề xuất phương án giải toả ách tắc giao thông ở cổng trường mình sau giờ tan học. Học sinh A đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 28:

22/07/2024

Mọi hành vi xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của công dân đều vừa trái với đạo đức

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 29:

20/07/2024

Đánh người gây thương tích, làm tổn hại đến tính mạng và sức khoẻ của người khác là hành vi xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 30:

20/07/2024

Tung tin nói xấu làm mất uy tín của người khác là hành vi xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 34:

20/07/2024

Anh H là công an xã nhận được tin báo ông K thường xuyên cho vay tiền với lãi suất cao nên đã tự ý bắt ông K về giam giữ tại trụ sở xã để điều tra. Hành vi tự tiện bắt giữ người của anh H đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 36:

20/07/2024

Nhân dân xã L biểu quyết công khai quyết định việc xây dựng nhà văn hoá xã với sự đóng góp của các hộ gia đình. Việc làm này là biểu hiện quyền nào dưới đây của công dân?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 37:

20/07/2024

Sau khi tốt nghiệp đại học, anh D thi và đỗ vào lớp cao học của Khoa Kinh tế đối ngoại. Anh D đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 38:

20/07/2024

Ông Đ nuôi 15 con cầy hương - con vật thuộc danh mục động vật hoang dã, quý hiếm mà Nhà nước cấm kinh doanh. Việc làm của ông Đ đã xâm phạm

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 39:

22/07/2024

Do bị bạn bè rủ rê, K đã một số lần thử hút thuốc có chứa chất ma tuý, đến khi bố mẹ biết thì K đã trở thành con nghiện. Hành vi sử dụng ma tuý của K đã vi phạm pháp luật về lĩnh vực nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án C


Bắt đầu thi ngay