Trang chủ Lớp 10 Toán Thi Online Trắc nghiệm Toán 10 KNTT Bài tập cuối chương 9 (Phần 2) có đáp án

Thi Online Trắc nghiệm Toán 10 KNTT Bài tập cuối chương 9 (Phần 2) có đáp án

Trắc nghiệm Toán 10 KNTT Bài tập cuối chương 9 (Thông hiểu) có đáp án

  • 522 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 5:

10/07/2024

Xếp ngẫu nhiên 3 bạn An; Bình ; Cường đứng thành 1 hàng dọc. Tính xác suất để Bình và Cường đứng cạnh nhau.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Kí hiệu A; B; C tương ứng với là An; Bình ; Cường

Ta có: Ω = {ABC; ACB; BCA; BAC; CAB; CBA}

Do đó n(Ω) = 6

Gọi E là biến cố” Bình và Cường đứng cạnh nhau”

E = {ABC; ABC; BCA; CBA} n(E) = 4

Vậy P(E) = n(E)n(Ω)=46=23.


Câu 6:

18/07/2024

Gieo đồng tiền hai lần. Xác xuất để sau hai lần gieo thì kết quả của 2 lần tung là khác nhau:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Ta có: Ω = {SS; SN; NS; NN} n (Ω) = 4.

Gọi B là biến cố kết quả của hai lần tung đồng xu là khác nhau: B = {SN; NS}.

n(B) = 2.

Vậy xác suất của biến cố B là : n(B)n(Ω)=24=12.


Câu 9:

19/07/2024

Gọi G là biến cố tổng số chấm bằng 7 khi gieo hai con xúc xắc. Số phần tử của G là:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Ta có: G = {(1;6), (6; 1), (3; 4), (4; 3), (2; 5), (5; 2)}

Do đó, n(G) = 6.


Câu 11:

14/07/2024

Gieo ngẫu nhiên hai con xúc xắc cân đối và đồng chất. Xác suất để sau hai lần gieo được số chấm giống nhau.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Ta có: n (Ω) = 6.6 = 36

Gọi D là biến cố” sau hai lần gieo được số chấm giống nhau”.

D = {(1; 1), (2; 2), (3; 3), (4; 4), (5; 5), (6; 6)}

n (D) = 6

Vậy xác suất của biến cố D là : n(D)n(Ω)=636=16.


Câu 12:

21/07/2024

Gieo một con xúc xắc. Xác suất để số chấm xuất hiện là số chẵn là:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Ta có: Ω = {1; 2; 3; 4; 5; 6} n (Ω) = 6

Gọi C là biến cố số chấm xuất hiện là số chẵn: C= {2; 4; 6}

n (C) = 3

Vậy xác suất của biến cố C là : n(C)n(Ω)=36=12 = 0,5.


Câu 14:

15/07/2024

Gieo một đồng xu cân đối 3 lần liên tiếp. Gọi H là biến cố có hai lần xuất hiện mặt sấp và một lần xuất hiện mặt ngửa. Xác suất biến cố H là:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Ta có: n (Ω) = 2.2.2 = 8

Mặt khác ta có: H = {SSN; SNS; NSS} n(H) = 3

Vậy xác suất của biến cố F là : n(H)n(Ω)=38.


Bắt đầu thi ngay