Thi Online Trắc nghiệm Bài 2: Sử dụng bản đồ có đáp án
Thi Online Trắc nghiệm Bài 2: Sử dụng bản đồ có đáp án
-
254 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
10/07/2024Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Muốn tìm hiểu được nội dung của bản đồ, trước hết cần phải nghiên cứu kĩ phần các đối tượng địa lí được thể hiện ở chú giải và hiểu về các kí hiệu thể hiện trên bản đồ.
Câu 2:
16/07/2024Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Đặc điểm và ý nghĩa của phương pháp kí hiệu:
- Xác định vị trí của những đối tượng địa lí phân bố theo điểm cụ thể. Ví dụ: trung tâm hành chính, sân bay, nhà ga, điểm dân cư,…
- Biểu hiện số lượng, quy mô và chất lượng của đối tượng địa lí. Có ba dạng kí hiệu bản đồ chủ yếu.
Câu 3:
20/07/2024Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
- Công thức: Khoảng cách thực tế = tỉ lệ bản đồ x khoảng cách đo trên bản đồ (đơn vị: cm).
- Áp dụng công thức: Khoảng cách thực tế = 300 000 x 3 = 900 000cm = 9km.
Câu 4:
02/07/2024Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Phương pháp kí hiệu dùng để thể hiện vị trí của những đối tượng địa lí phân bố theo điểm cụ thể. Ví dụ: trung tâm hành chính, sân bay, nhà ga, điểm dân cư,…
Câu 5:
16/07/2024Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Phương pháp đường chuyển động được sử dụng để biểu hiện sự di chuyển của các quá trình, đối tượng địa lí tự nhiên và kinh tế - xã hội. Ví dụ: hướng gió, hướng dòng biển, di dân, động vật di cư, các tuyến giao thông đường biển,…
Câu 6:
21/07/2024Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
- Phương pháp kí hiệu dùng để thể hiện vị trí của những đối tượng địa lí phân bố theo điểm cụ thể. Ví dụ: trung tâm hành chính, sân bay, nhà ga, điểm dân cư,…
- Các trung tâm công nghiệp thường được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu (cụ thể là dạng kí hiệu dạng hình học).
Câu 7:
10/07/2024Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
- Phương pháp kí hiệu dùng để thể hiện vị trí của những đối tượng địa lí phân bố theo điểm cụ thể. Ví dụ: trung tâm hành chính, sân bay, nhà ga, điểm dân cư, hải cảng,…
- Phương pháp đường chuyển động được sử dụng để biểu hiện sự di chuyển của các quá trình, đối tượng địa lí tự nhiên và kinh tế - xã hội. Ví dụ: hướng gió, hướng dòng biển, di dân, động vật di cư,…
Câu 8:
05/07/2024Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
GPS (viết tắt của Global Positioning System) hay hệ thống định vị toàn cầu là hệ thống xác định vị trí của bất kì đối tượng nào trên bề mặt Trái Đất thông qua hệ thống vệ tinh.
Câu 9:
06/07/2024Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Các kí hiệu được đặt vào đúng vị trí phân bố của đối tượng trên bản đồ. Có ba dạng kí hiệu bản đồ chủ yếu (dạng chữ, dạng tượng hình và dạng hình học).
Câu 10:
19/07/2024Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Chiều dài thực tế của Việt Nam = 15° x 111,1 = 1666,5 km.
Câu 11:
17/07/2024Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
GPS là một hệ thống các vệ tinh bay xung quanh Trái Đất theo một quỹ đạo chính xác và phát tín hiệu có thông tin xuống Trái Đất. Các máy thu GPS nhận thông tin này để xác định vị trí của đối tượng trên mặt đất, được hiển thị thông qua hệ toạ độ địa lí và độ cao tuyệt đối.
Câu 12:
22/10/2024Đáp án đúng là: A
Phương pháp chấm điểm dùng để thể hiện các hiện tượng, đối tượng địa lí phân bố phân tán nhỏ lẻ trong không gian. Mỗi chấm điểm tương ứng với một số lượng hoặc giá trị của đối tượng nhất định. Ví dụ: phân bố dân cư, phân bố các điểm chăn nuôi,…
A đúng
- B sai vì phương pháp chấm điểm không chỉ tập trung vào các điểm đơn lẻ mà còn thể hiện sự phân bố của nhiều hiện tượng trong không gian, giúp người xem nhận diện rõ ràng hơn về mật độ và xu hướng phân bố của chúng. Do đó, phương pháp chấm điểm thường bao gồm cả các yếu tố như mật độ và mức độ tập trung chứ không chỉ đơn thuần là các điểm cụ thể.
- C sai vì phương pháp chấm điểm chủ yếu sử dụng các điểm rời rạc để thể hiện sự phân bố của hiện tượng, không tạo ra các vùng lớn. Phương pháp này giúp minh họa rõ ràng mật độ và vị trí của các hiện tượng cụ thể thay vì mô tả sự phân bố đồng nhất trong một khu vực rộng lớn.
- D sai vì phương pháp chấm điểm yêu cầu vị trí cụ thể để thể hiện sự phân bố của hiện tượng. Việc di chuyển không theo hướng cố định sẽ làm mất đi tính chính xác và rõ ràng trong việc xác định các điểm biểu thị, dẫn đến khó khăn trong việc phân tích dữ liệu.
Phương pháp chấm điểm là một kỹ thuật phổ biến trong việc thể hiện các hiện tượng phân bố mà có tính chất phân tán, lẻ tẻ hoặc rời rạc. Bằng cách sử dụng các chấm hoặc điểm trên bản đồ, mỗi chấm có thể đại diện cho một hiện tượng, sự kiện, hoặc đối tượng cụ thể. Điều này cho phép người xem dễ dàng nhận biết và phân tích cách thức mà các hiện tượng này phân bổ trong không gian.
Khi áp dụng phương pháp chấm điểm, mỗi điểm có thể được gán giá trị hoặc thông tin nhất định, chẳng hạn như số lượng, tỷ lệ hoặc mức độ nghiêm trọng. Việc này không chỉ giúp thể hiện sự phân bố mà còn tạo ra một cái nhìn tổng quan về mật độ và mức độ tập trung của các hiện tượng.
Đặc biệt, phương pháp này rất hữu ích trong các lĩnh vực như thống kê dân số, khảo sát môi trường, và nghiên cứu xã hội học, nơi mà thông tin cần được trực quan hóa một cách rõ ràng. Hơn nữa, bằng cách điều chỉnh kích thước và màu sắc của các chấm, người sử dụng có thể truyền tải thông tin phức tạp một cách hiệu quả và dễ hiểu.
Câu 13:
23/07/2024Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Phương pháp chấm điểm dùng để thể hiện các hiện tượng, đối tượng địa lí phân bố phân tán nhỏ lẻ trong không gian. Mỗi chấm điểm tương ứng với một số lượng hoặc giá trị của đối tượng nhất định. Ví dụ: phân bố dân cư, phân bố các điểm chăn nuôi,…
Câu 14:
21/07/2024Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Phương pháp đường chuyển động được sử dụng để biểu hiện sự di chuyển của các quá trình, đối tượng địa lí tự nhiên và kinh tế - xã hội. Ví dụ: hướng gió, hướng dòng biển, di dân, động vật di cư,…
Câu 15:
18/07/2024Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Phương pháp chấm điểm dùng để thể hiện các hiện tượng, đối tượng địa lí phân bố phân tán nhỏ lẻ trong không gian. Mỗi chấm điểm tương ứng với một số lượng hoặc giá trị của đối tượng nhất định. Ví dụ: phân bố dân cư, phân bố các điểm chăn nuôi,…
Có thể bạn quan tâm
- Thi Online Trắc nghiệm Bài 2: Sử dụng bản đồ có đáp án (253 lượt thi)