Ôn tập kiểm tra Vật Lí 10 Chương 7,8 (Đề số 2)
-
341 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
19/07/2024Một thanh rắn hình trụ tròn có tiết diện S, độ dài ban đầu , làm bằng chất có suất đàn hồi E, biểu thức xác định hệ số đàn hồi k của thanh là:
Chọn C
Câu 3:
19/07/2024Gọi: là chiều dài ở ; l là chiều dài ở ; là hệ số nở dài. Công thức tính chiều dài l ở là:
Chọn A
Câu 4:
19/07/2024Trường hợp nào sau đây không liên quan đến hiện tượng căng mặt ngoài của chất lỏng?
Chọn B
Trường hợp nước chảy từ trong vòi ra ngoài, không liên quan đến hiện tượng căng mặt ngoài của chất lỏng
Câu 5:
19/07/2024Tìm câu sai
Độ lớn của lực căng mặt ngoài của chất lỏng luôn:
Chọn C
Nói “Độ lớn của lực căng mặt ngoài của chất lỏng phụ thuộc vào hình dạng bình chứa chất lỏng” là sai
Câu 6:
20/07/2024Biểu hiện nào sau đây không liên quan đến hiện tượng mao dẫn?
Chọn A
Biểu hiện: “Cốc nước đá có nước đọng bên thành cốc” không liên quan đến hiện tượng mao dẫn.
Câu 7:
19/07/2024Tốc độ bay hơi của chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
Chọn B
Tốc độ bay hơi của chất lỏng không phụ thuộc vào thể tích chất lỏng
Câu 8:
19/07/2024Điều nào sau đây là sai khi nói về hơi bão hòa?
Chọn C
Phát biểu: “Với cùng một chất lỏng, áp suất hơi bão hòa phụ thuộc vào nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng thì áp suất hơi bão hòa giảm là sai. Thực ra, khi nhiệt độ tăng thì áp suất hơi bão hòa tăng
Câu 9:
19/07/2024Điều nào sau đây là đúng khi nói về các cách làm thay đổi nội năng của một vật?
Chọn D
Câu 10:
22/07/2024Độ biến thiên nội năng của một vật bằng:
Chọn A
Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được
Câu 11:
24/11/2024Điều nào sau đây là sai khi nói về nhiệt lượng?
Đáp án đúng là: B
Lời giải
Nhiệt lượng không được đo bằng nhiệt kết
*Lý thuyết Nhiệt lượng
1. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
Nhiệt lượng một vật cần thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc ba yếu tố:
+ Khối lượng của vật: Khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng cần cung cấp càng lớn.
+ Độ tăng nhiệt độ của vật: Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên càng lớn thì độ tăng nhiệt độ của vật cũng càng lớn.
+ Chất cấu tạo nên vật: Chất làm vật khác nhau thu được nhiệt lượng khác nhau.
2. Công thức tính nhiệt lượng
- Công thức tính nhiệt lượng thu vào: Q = m.c. Δt
Trong đó:
+ Q là nhiệt lượng thu vào của vật (J).
+ m là khối lượng của vật (kg).
+ c là nhiệt dung riêng của chất làm nên vật (J/kg.K).
Δt là độ tăng nhiệt độ của vật (°C hoặc K).
Δt = với là nhiệt độ ban đầu, là nhiệt độ cuối cùng.
- Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 1°C (1K).
Ví dụ:
Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K có nghĩa là muốn làm cho 1kg nước nóng thêm lên 1°C cần truyền cho nước một nhiệt lượng 4200J.
- Nhiệt dung riêng của một số chất:
- Chú ý: Trong công thức tính nhiệt lượng.
+ Đơn vị của khối lượng phải để về kg.
+ Ngoài J, kJ đơn vị của nhiệt lượng còn được tính bằng calo, Kcalo.
1 Kcalo = 1000 calo; 1 calo = 4,2 J
+ Nếu vật là chất lỏng, bài toán cho biết thể tích thì ta phải tính khối lượng theo công thức: m = V.D.
Trong đó đơn vị của V là m3 và của D là kg/m3.
Xem thêm
Câu 12:
19/07/2024Trong biểu thức của nguyên lí thứ nhất của nhiệt động lực học . Quy ước về dấu nào sau đây là đúng?
Chọn D
Các quy ước trên đều đúng
Bài thi liên quan
-
Ôn tập kiểm tra Vật Lí 10 Chương 7,8 (Đề số 1)
-
15 câu hỏi
-
25 phút
-
-
Ôn tập kiểm tra Vật Lí 10 Chương 7,8 (Đề số 3)
-
15 câu hỏi
-
25 phút
-