Trang chủ Lớp 10 Lịch sử Lịch sử 10 (có đáp án) Lịch sử thế giới cận đại

Lịch sử 10 (có đáp án) Lịch sử thế giới cận đại

Lịch sử 10 (có đáp án) Lịch sử thế giới cận đại (P2)

  • 721 lượt thi

  • 42 câu hỏi

  • 42 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

22/07/2024

Hiến pháp 1787 của Mĩ quy định những người nào được quyền bầu cử?


Câu 2:

23/07/2024

Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ thực sự là một cuộc cách mạng tư sản. Câu nào dưới đây giải thích đúng điều đó?


Câu 3:

07/11/2024

Một trong những nét nổi bật của nền kinh tế nước Pháp trước cách mạng là

Xem đáp án

Đáp án đúng là : A

- Một trong những nét nổi bật của nền kinh tế nước Pháp trước cách mạng vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu.

Trước Cách mạng Pháp 1789, nền kinh tế Pháp chủ yếu dựa vào nông nghiệp lạc hậu với năng suất thấp và thường xuyên bị mất mùa. Khoảng 80% dân số là nông dân, sống dưới chế độ phong kiến, chịu nhiều gánh nặng thuế và địa tô, trong khi tầng lớp quý tộc và giáo sĩ được miễn thuế, tạo ra sự bất công lớn. Ngành công nghiệp và thương mại của Pháp cũng kém phát triển, không theo kịp Anh – quốc gia đã bắt đầu công nghiệp hóa. Những bất công xã hội và trì trệ kinh tế đã làm bùng phát làn sóng bất mãn, trở thành nguyên nhân quan trọng dẫn đến Cách mạng Pháp.

→ A đúng.B,C,D sai.

* Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất

1.1. Bối cảnh lịch sử

- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra trong khoảng thời gian: cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX, bắt đầu từ nước Anh, sau đó nhanh chóng lan rộng ra nhiều nước Âu - M

+ Tác động từ các cuộc phát kiến địa lí (thế kỉ XV - XVI) đã thúc đẩy kinh tế công - thương nghiệp phát triển, thị trường mở rộng

+ Giai cấp tư sản lên cầm quyền sau các cuộc cách mạng tư sản

+ Nông dân mất đất, trở thành lao động tự do, để có thể nuôi sống bản thân và gia đình, họ buộc phải tới làm thuê tại các nhà máy, công xưởng…

+ Những cải tiến, tiến bộ về kĩ thuật trong các công trường thủ công.

1.2. Những thành tựu cơ bản

- 1769, Giêm Oát phát minh ra máy hơi nước đơn hướng. Đến năm 1782, ông chế tạo thành công chiếc máy hơi nước song hướng. Sau khi ra đời, máy hơi nước của Giêm Oát nhanh chóng được đưa vào sử dụng rộng rãi trong sản xuất.

- Động cơ đốt trong ra đời, tiêu biểu là các phát minh của: Giôn Bác-bơ (năm 1791), Thô-mát Mít (1794), Giôn Ste-phen (1789)… Động cơ đốt trong nhanh chóng thúc đẩy cơ giới sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm và năng suất lao động.

- Đầu thế kỉ XX, xe lửa và tàu thủy chạy bằng hơi nước ra đời. Tiêu biểu là: đầu màu xe lửa do Xti-phen-xơn chế tạo (năm 1814); tàu thủy Phơn-tơn..

2. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai

2.1. Bối cảnh lịch sử

- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai được tiến hành ở: Mỹ, Anh, Pháp, Đức… vào nửa sau thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra trong bối cảnh:

+ Tiền đề từ những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất.

+ Các nước Âu - Mĩ hoàn thành các cuộc cách mạng tư sản

+ Chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa độc quyền

+ Lực lượng sản xuất ở các nước tư bản đạt trình độ cao

2.2. Những thành tựu cơ bản

- Thành tựu trong lĩnh vực công nghiệp:

+ Phát minh về điện của các nhà bác học như Ghê-oóc Xi-môn Ôm (1789 - 1854) người Đức, Mai-cơn Pha-ra-đây (1791 - 1867) người Anh, Giêm Pre-xcốt Giun (1818 - 1889) người Anh, E.K.Len-xơ (1804 - 1865) người Nga,...

+ Năm 1879, Thô-mát E-đi-xơn phát minh ra bóng đèn điện

+ Năm 1891, kĩ sư người Nga là Đô-rô-vôn-xki đã chế tạo thành công máy phát điện và động cơ điện xoay chiều.

+ Động cơ đốt trong và kĩ thuật luyện kim được cải tiến.

+ Công nghiệp hoá học ra đời

- Thành tựu trong lĩnh vực thông tin liên lạc: phát minh ra máy điện tín

- Thành tựu trong lĩnh vực giao thông vận tải:

+ Phát minh và sản xuất ô tô, máy bay

+ Dầu đi-e-zen trở thành nguồn nhiên liệu mới cho giao thông vận tải.

3. Ý nghĩa, tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và lần thứ hai

3.1. Ý nghĩa

- Làm thay đổi diện mạo các nước tư bản; giúp năng suất lao động của con người tăng lên gấp nhiều lần so với lao động thủ công; tạo ra một khối lượng của cải vật chất lớn

- Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã thay thế lao động tay chân của con người bằng lao động của máy móc, chuyển nền sản xuất thủ công sang cơ khí hoá.

- Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai đã chuyển nền sản xuất từ cơ khí hoá sang điện khi hoá, làm thay đổi căn bản nên sản xuất và cơ cấu kinh tế tư bản chủ nghĩa.

- Cách mạng công nghiệp cũng góp phần thúc đẩy những chuyển biển mạnh mẽ trong các ngành kinh tế khác, đặc biệt là nông nghiệp và giao thông vận tải.

3.2. Tác động

a. Đối với xã hội

- Hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản là: tư sản và vô sản hình thành.

- Sự bóc lột của giai cấp tư sản đối với giai cấp vô sản làm xuất hiện mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội tư bản. Đó chính là nguyên nhân sâu xa dần đến cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản.

- Làm xuất hiện nhiều trung tâm công nghiệp mới và thành thị đông dân, điển hình là các thành phố Luân Đôn, Pa-ri, Béc-lin, Niu Y-ooc,...

b. Đối với văn hóa

- Thúc đẩy giao lưu, kết nối văn hóa toàn cầu

- Rút ngắn khoảng cách không gian, thời gian

- Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của con người

- Hình thành lối sống, tác phong công nghiệp

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 8: Cách mạng công nghiệp thời kì cận đại

Giải Lịch sử lớp 10 Bài 8: Cách mạng công nghiệp thời kì cận đại

 
 

Câu 4:

19/07/2024

Điểm nổi bật của tình hình kinh tế nước Pháp cuối thế kỉ XVIII là


Câu 5:

19/07/2024

Câu nào dưới đây không phản ánh đúng tình trạng nền nông nghiệp Pháp trước khi Cách mạng tư sản Pháp bùng nổ?


Câu 6:

20/07/2024

Người nông dân ở Pháp trước cách mạng bị bóc lột bởi


Câu 7:

21/07/2024

Cuối thế kỉ XVIII, chế độ nào trở thành vật cản đối với sự phát triển của nước Pháp?


Câu 8:

22/07/2024

Cuối thế kỉ XVIII, ở Pháp diễn ra mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba với đẳng cấp tăng lữ và quý tộc về


Câu 9:

04/12/2024

Trào lưu tư tưởng Triết học Anh sáng ở Pháp đã phê phán sự thối nát của

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Bị cho là nguyên nhân gây ra sự trì trệ, áp bức và thối nát trong xã hội, ngăn cản sự phát triển tự do và tiến bộ. Các triết gia Ánh sáng như Voltaire và Rousseau chỉ trích sự kết hợp giữa quyền lực tôn giáo và chính trị.

→ C đúng 

- A sai vì nó duy trì sự phân biệt giai cấp bất công và áp bức, ngăn cản sự phát triển tự do và bình đẳng trong xã hội. Các triết gia như Rousseau phản đối việc phân chia xã hội thành các tầng lớp bất bình đẳng.

- B sai vì nó tạo ra sự áp bức, bất công và kìm hãm sự phát triển của xã hội. Các tư tưởng này kêu gọi cải cách để xây dựng một xã hội công bằng và tự do hơn.

- D sai vì sự chuyên quyền, thiếu tự do và quyền lực tập trung vào tay vua, hạn chế quyền lợi và tự do của người dân. Tư tưởng Ánh sáng ủng hộ dân chủ và quyền tự quyết của nhân dân.

Trào lưu triết học Ánh sáng ở Pháp thế kỷ XVIII là một phong trào tư tưởng tiến bộ, mạnh mẽ phê phán sự thối nát của chế độ phong kiến và nhà thờ Ki-tô giáo, nhằm chuẩn bị tư tưởng cho cuộc Cách mạng Pháp.

  1. Phê phán chế độ phong kiến: Các triết gia như Voltaire, Montesquieu và Rousseau lên án mạnh mẽ sự bất công, áp bức và đặc quyền đặc lợi của tầng lớp quý tộc. Họ chỉ trích chế độ quân chủ chuyên chế vì duy trì một xã hội bất bình đẳng, kìm hãm tự do và quyền con người.

  2. Phê phán nhà thờ Ki-tô giáo: Các nhà tư tưởng vạch trần sự lạm quyền, mê tín và tham nhũng của giáo hội. Họ coi nhà thờ là công cụ hỗ trợ chế độ phong kiến, dùng tín ngưỡng để áp bức và kiểm soát nhân dân.

  3. Đề xuất tư tưởng tiến bộ: Thay vì duy trì chế độ cũ, các nhà triết học đề cao lý trí, tự do, bình đẳng và quyền tự nhiên của con người. Tác phẩm "Khế ước xã hội" của Rousseau là một trong những nền tảng lý luận cho quyền dân chủ.

Phong trào này không chỉ làm lung lay nền tảng của chế độ phong kiến mà còn khơi nguồn cho các cuộc cách mạng tư tưởng và chính trị ở châu Âu.


Câu 10:

08/12/2024

Những quan điểm tiến bộ của Triết học Anh sáng ở Pháp đã tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, dọn đường cho

Xem đáp án

Đáp án đúng là : B

- Những quan điểm tiến bộ của Triết học Anh sáng ở Pháp đã tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, dọn đường cho cuộc cách mạng tư sản bùng nổ ở Pháp.

Những quan điểm tiến bộ trong trào lưu Triết học Ánh sáng ở Pháp (thế kỉ XVIII) đã tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, dọn đường cho cuộc cách mạng tư sản bùng nổ, thúc đẩy cách mạng phát triển đi lên.

→ B đúng.A,C,D sai.

* Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất

a) Bối cảnh lịch sử

- Diễn ra vào giữa thế kỉ XVIII, bắt đầu ở Anh, sau đó lan ra nhiều quốc gia ở châu Âu và Bắc Mỹ.

- Nước Anh tiến hành cách mạng công nghiệp trong bối cảnh có nhiều thuận lợi:

+ Cách mạng tư sản nổ ra sớm và thành công, nguồn tích luỹ tư bản (từ buôn bán nô lệ da đen và bóc lột thuộc địa);

+ Giàu tài nguyên thiên nhiên;

+ Những tiến bộ kĩ thuật trong sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp đã tạo ra nguồn lương thực dồi dào và lực lượng lao động cho các nhà máy, xí nghiệp.

+ Sự phát triển của ngành dệt ở Anh đã đặt ra nhu cầu cải tiến kĩ thuật và cơ khí hoá ngành này.

b) Những thành tựu cơ bản

- Những tiến bộ về kĩ thuật chủ yếu diễn ra trong các ngành dệt, luyện kim và giao thông vận tải; đầu tiên là những tiến bộ về kĩ thuật và máy móc trong ngành dệt.

- Những thành tựu tiêu biểu:

+ Năm 1733, Giôn Cay sáng tạo ra con thoi bay

+ Năm 1764, Giêm Ha-gri-vơ sáng tạo ra máy kéo sợi Gien-ni

+ Năm 1769, Ri-chác Ác-rai chế rạo ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước

+ Năm 1784, Giêm Oát phát minh ra máy hơi nước

+ Năm 1785, Ét-mơn Các-rai chế tạo ra máy dệt chạy bằng hơi nước

- Ngành luyện kim và giao thông vận tải cũng đạt được những thành tựu quan trọng:

+ Năm 1784, Hen-ri Cớt đã phát minh ra lò luyện quặng theo phương pháp Put-đinh

+ Năm 1804, Ri-chác Tơ-re-vi-thích sáng tạo ra đầu máy xe lửa chạy trên đường ray

- Những thành tựu của cách mạng công nghiệp ở Anh từng bước lan sang các quốc gia khác ở châu Âu và Mỹ:

+ Ở Mỹ, năm 1807, Rô bớt Phon-tơn chế tạo thành công tàu thuỷ chở khách chạy bằng hơi nước đầu tiên.

+ Ở Bỉ, quá trình công nghiệp hoá cũng diễn ra vào đầu thế kỉ XIX với trọng tâm là ngành luyện kim (thép), khai mỏ (than đá) và dệt.

+ Ở Pháp, do tác động của cách mạng tư sản và những bất ổn chính trị, cách mạng công nghiệp diễn ra khá muộn. Phải đến giữa thế kỉ XIX, nước Pháp mới cơ bản trở thành một nước công nghiệp.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 8: Cách mạng công nghiệp thời kì cận đại

Giải sách bài tập Lịch sử lớp 10 Bài 8: Cách mạng công nghiệp thời kì cận đại - Cánh diều


Câu 11:

21/07/2024

Cuối thế kỉ XVIII, trong lòng chế độ phong kiến Pháp chứa đựng các mâu thuẫn


Câu 12:

19/07/2024

Vì sao vua Lu-I XVI phải triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp ở Pháp ngày 5-5-1789 tại cung điện Vécxai?


Câu 13:

27/10/2024

Điểm giống nhau cơ bản giữa tình hình nước Anh và nước Pháp trước cuộc cách mạng tư sản là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Cả nước Anh và Pháp đều trải qua khủng hoảng ngân sách nghiêm trọng, dẫn đến việc tăng thuế và cắt giảm chi tiêu. Sự bất mãn từ các tầng lớp xã hội, đặc biệt là giới tư sản và nông dân, đã tạo ra áp lực lớn lên chính quyền, thúc đẩy phong trào cách mạng.

→ B đúng 

- A sai vì mặc dù cả nước Anh và Pháp đều có hệ thống phân chia giai cấp và đẳng cấp, nhưng cấu trúc xã hội và mức độ phân chia lại khác nhau. Ở Anh, giai cấp tư sản có sự phát triển mạnh mẽ và có ảnh hưởng lớn đến chính trị, trong khi ở Pháp, giai cấp quý tộc và giai cấp nông dân chiếm ưu thế, tạo ra những bất đồng sâu sắc hơn dẫn đến cách mạng.

- C sai vì mặc dù cả nước Anh và Pháp đều có sự xuất hiện của các tầng lớp quý tộc mới, nhưng quá trình hình thành và vai trò của họ lại khác nhau. Ở Anh, quý tộc mới thường xuất phát từ giai cấp tư sản và có quyền lực kinh tế lớn hơn, trong khi ở Pháp, quý tộc mới chủ yếu là những người thuộc tầng lớp phong kiến, gây ra những xung đột và bất mãn trong xã hội.

- D sai vì mặc dù cả nước Anh và Pháp đều trải qua sự du nhập các quan hệ sản xuất bên ngoài, nhưng mức độ và ảnh hưởng của chúng khác nhau. Ở Anh, quan hệ sản xuất tư bản chủ yếu phát triển mạnh mẽ từ những thay đổi trong nông nghiệp và công nghiệp, trong khi ở Pháp, các quan hệ sản xuất phong kiến vẫn giữ vai trò quan trọng hơn trong thời kỳ trước cách mạng, dẫn đến những bất ổn xã hội khác nhau.

Điểm giống nhau cơ bản giữa tình hình nước Anh và nước Pháp trước cuộc cách mạng tư sản là cả hai quốc gia đều đối mặt với khủng hoảng tài chính nghiêm trọng, là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cách mạng.

Ở Anh, chính phủ gặp khó khăn trong việc thu thuế và chi tiêu, đặc biệt là sau các cuộc chiến tranh và chi phí duy trì quân đội. Nỗi lo về việc tăng thuế đã làm gia tăng sự bất mãn trong các tầng lớp dân cư, đặc biệt là giới tư sản và nông dân.

Tương tự, ở Pháp, vua Louis XVI phải đối mặt với một nền kinh tế đang suy sụp, nợ công tăng cao và chi phí cho các cuộc chiến tranh. Việc tăng thuế mà không có sự đồng thuận của các tầng lớp xã hội đã dẫn đến sự phản đối mạnh mẽ từ các giai cấp, đặc biệt là tầng lớp trí thức và tư sản.

Trong cả hai trường hợp, khủng hoảng tài chính không chỉ thúc đẩy các phong trào phản kháng mà còn tạo ra cơ hội cho các ý tưởng cách mạng, dẫn đến những thay đổi chính trị sâu sắc trong xã hội. Như vậy, vấn đề tài chính đã trở thành yếu tố then chốt trong việc kích thích các cuộc cách mạng tư sản ở cả hai quốc gia.


Câu 14:

21/07/2024

Sự kiện đánh dấu sự bùng nổ của Cách mạng tư sản Pháp là


Câu 15:

19/07/2024

Ngục Ba-xti là biểu tượng của chế độ nào ở Pháp?


Câu 16:

19/07/2024

Khẩu hiệu nổi tiếng: “Tự do - Bình đẳng - Bác ái” ở Pháp được thông qua trong văn kiện nào?


Câu 17:

20/07/2024

Hiến pháp 1791, xác lập quyền thống trị của giai cấp tư sản ở Pháp dưới hình thức


Câu 18:

19/07/2024

Vào thời kì nào Cách mạng tư sản Pháp đạt đến đỉnh cao?


Câu 19:

19/07/2024

Khi Tổ quốc bị lâm nguy, để đưa đất nước thoát khỏi cơn hiểm nghèo, việc đầu tiên mà những người Gia-cô-banh quan tâm là


Câu 20:

19/07/2024

Đến cuối thế kỉ XVIII, nước Pháp duy trì chế độ nào?


Câu 21:

19/07/2024

Ba đẳng cấp xã hội ở Pháp trước Cách mạng tư sản Pháp thế kỉ XVIII là


Câu 23:

19/07/2024

Đẳng cấp thứ ba ở Pháp gồm những giai cấp và tầng lớp


Câu 24:

19/07/2024

Đại diện cho trào lưu tư tưởng Triết học Anh sáng là những người nào?


Câu 25:

22/07/2024

Để đưa đất nước thoát khỏi cơn hiểm nghèo, việc đầu tiên mà những người Gia-cô-banh quan tâm giải quyết là gì?


Câu 26:

19/07/2024

Hiến pháp năm 1793 của nước Pháp tuyên bố xoá bỏ điều gì?


Câu 27:

23/07/2024

Trong cuộc Cách mạng tư sản Pháp năm 1789, lực lượng nào đóng vai trò quyết định đưa cách mạng đến thành công?


Câu 29:

19/07/2024

Năm 1815, gắn với lịch sử nước Pháp đó là


Câu 30:

20/07/2024

Xóa bỏ hoàn toàn chế độ bất bình đẳng về đẳng cấp. Đó là nội dung được nêu ra trong văn kiện nào của Pháp?


Câu 31:

19/07/2024

Trong Cách mạng tư sản Pháp, phái Gi-rông-đanh đại diện cho thành phần nào?


Câu 32:

23/07/2024

Trong cuộc Cách mạng tư sản Pháp, bộ phận quyết định tiến trình phát triển của cách mạng là


Câu 33:

23/07/2024

Đối tượng của cuộc Cách mạng tư sản năm 1789 ở Pháp là


Câu 35:

19/07/2024

Thông qua Hiến pháp mới, mở rộng tự do dân chủ gắn với thời kì nào của Cách mạng tư sản năm 1789 của Pháp?


Câu 36:

21/07/2024

Giai cấp tư sản lên nắm quyền thống trị trên phạm vi toàn thế giới sau cuộc cách mạng tư sản nào?


Câu 37:

22/07/2024

Cách mạng tư sản Pháp thế kỉ XVIII phát triển theo đường đi lên, mà đỉnh cao là


Câu 38:

23/07/2024

Một trong những điểm tích cực của Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền ở Pháp là


Câu 39:

23/07/2024

Từ 2-6-1793 đến 27-7-1794, cách mạng Pháp đã


Câu 40:

19/07/2024

Một trong các ý nghĩa của việc phát minh ra máy hơi nước là gì?


Câu 41:

19/07/2024

Cách mạng công nghiệp ở Anh đã dẫn đến những thay đổi về kinh tế và xã hội ở nước Anh là


Câu 42:

22/07/2024

Một trong các ý nghĩa của cách mạng công nghiệp với kinh tế Pháp là


Bắt đầu thi ngay