Trang chủ Lớp 4 Toán Giải VBT Toán 4 KNTT Bài 35: Ôn tập hình học

Giải VBT Toán 4 KNTT Bài 35: Ôn tập hình học

Giải VBT Toán 4 KNTT Bài 35: Ôn tập hình học

  • 144 lượt thi

  • 21 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

27/10/2024
Dùng thước đo góc để tìm số đo các góc sau rồi viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.
Dùng thước đo góc để tìm số đo các góc sau rồi viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.  Góc đỉnh O; cạnh OA, OB bằng ........  Góc đỉnh O; cạnh OB, OD bằng ........  Góc đỉnh O; cạnh OC, OE bằng ........  Góc đỉnh O; cạnh OA, OE bằng ........ (ảnh 1)

Góc đỉnh O; cạnh OA, OB bằng ........

Góc đỉnh O; cạnh OB, OD bằng ........

Góc đỉnh O; cạnh OC, OE bằng ........

Góc đỉnh O; cạnh OA, OE bằng ........

Xem đáp án

* Lời giải:

Góc đỉnh O; cạnh OA, OB bằng 60o

Góc đỉnh O; cạnh OB, OD bằng 120o

Góc đỉnh O; cạnh OC, OE bằng 180o

Góc đỉnh O; cạnh OA, OE bằng 90o

* Phương pháp giải:

- Dùng thước đo góc để đo góc tạo bởi đỉnh và cạnh theo từng ý

* Lý thuyết cần nắm thêm và dạng bài tập liên quan đến hình học:

- Công thức chu vi (ký hiệu CV:P)

+ Công thức tổng quát tính chu vi: Chu vi của 1 hình chính là tổng các cạnh xung

quanh hình đó.

+ Công thức tính chu vi hình vuông cạnh a.

P = a × 4

+ Công thức tính chu vi hình chữ nhật cạnh a, b:

P = (a + b) × 2

+ Chu vi hình bình hành cạnh a, b:

P = (a + b) × 2

- Công thức tính diện tích (S: Ký hiệu diện tích)

+ Công thức tính diện tích hình vuông cạnh a: S = a × a

+ Công thức tính diện tích hình chữ nhật có cạnh là a và b (cùng một đơn vị đo):

S = a × b

+ Diện tích hình bình hành (hình bình hành là hình có 2 cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau): S = a × h (h là chiều cao tương ứng với cạnh a của hình bình hành)

+ Diện tích hình thoi (Hình thoi là hình có hai cặp cạnh đối diện song song và 4 cạnh bằng nhau): Chuyên đề Hình học lớp 4 (lý thuyết + bài tập có đáp án) (ảnh 1) (m, n là độ dài 2 đường chéo)

- Bản kính hình tròn (kí hiệu là r), đường kính hình tròn (lả hiệu là d) d = 2 × r

Phương pháp giải

Bước 1: Đọc kỹ đề toán, xác định cái đã cho và cái phải tìm (bài toán cho biết gì; bài toán hỏi gì?)

Bước 2: Thiết lập mối quan hệ giữa cái đã cho và cái phải tìm bằng cách tóm tắt nội dung bài toán dưới dạng sơ đồ, hình vẽ hoặc ngôn ngữ ngắn gọn.

Bước 3: Phân tích bài toán để thiết lập trình tự giải.

Bước 4: Thực hiện phép tính theo trình tự giải đã có để tìm đáp án và viết bài giải.

GIẢI BÀI TOÁN KHI BIẾT TỔNG – TỈ, HIỆU - TỈ

•PP giải: Tổng và tỉ

Bước 1: Tìm tổng = ? và tỉ =?

Bước 2: Tìm tổng số phần bằng nhau( dựa vào tỉ)

Bước 3: Tìm 1 phần hoặc tìm chiều rộng

Lấy tổng : tổng số phần bằng nhau

Bước 4: Tìm chiều dài

•PP giải: Hiệu và tí

Bước 1: Tìm Hiệu = ? và tỉ = ?

Bước 2: Tìm Hiệu số phần bằng nhau( dựa vào tỉ)

Bước 3: Tìm 1 phần hoặc tìm chiều rộng

Lấy Hiệu : hiệu số phần bằng nhau

Bước 4: Tìm chiều dài và chu vi

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

Chuyên đề Hình học lớp 4 (lý thuyết + bài tập có đáp án) 

Vở bài tập Toán lớp 4 Bài 35: Ôn tập hình học – Kết nối tri thức 


Câu 4:

22/07/2024
Viết tên các góc nhọn, góc vuông, góc tù có trong hình dưới đây.
Viết tên các góc nhọn, góc vuông, góc tù có trong hình dưới đây. (ảnh 1)
Xem đáp án

Góc nhọn: Góc đỉnh C, cạnh CB, CD; Góc đỉnh D, cạnh DA, DC.

Góc vuông: Góc đỉnh A, cạnh AB, AD.

Góc tù: Góc đỉnh B, cạnh BA, BC.


Câu 12:

13/07/2024

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

Hình bên được xếp bởi các que tính.

Hình bên được xếp bởi các que tính.  Sổ que tính được xếp song song với que tính màu xanh là: (ảnh 1)

Sổ que tính được xếp song song với que tính màu xanh là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Que tính xếp song song với que tính màu xanh là những que màu đỏ.

Vậy số que tính được xếp song song với que tính màu xanh là: 2


Câu 19:

18/07/2024

Cho đoạn thẳng AB = 5 cm như hình dưới đây.

Qua điểm A, vẽ đoạn thẳng AD vuông góc với đoạn thẳng AB và AD = 3 cm. Qua điểm B, vẽ đoạn thẳng BC vuông góc với đoạn thẳng AB và BC = 3 cm. (ảnh 1)

Qua điểm A, vẽ đoạn thẳng AD vuông góc với đoạn thẳng AB và AD = 3 cm. Qua điểm B, vẽ đoạn thẳng BC vuông góc với đoạn thẳng AB và BC = 3 cm.

Nối D với C ta được hình tứ giác ABCD là hình chữ nhật.

Xem đáp án

Qua điểm A, vẽ đoạn thẳng AD vuông góc với đoạn thẳng AB và AD = 3 cm. Qua điểm B, vẽ đoạn thẳng BC vuông góc với đoạn thẳng AB và BC = 3 cm.

Nối D với C ta được hình tứ giác ABCD là hình chữ nhật.

Qua điểm A, vẽ đoạn thẳng AD vuông góc với đoạn thẳng AB và AD = 3 cm. Qua điểm B, vẽ đoạn thẳng BC vuông góc với đoạn thẳng AB và BC = 3 cm. (ảnh 2)

Bắt đầu thi ngay