Trang chủ Lớp 11 Toán Giải SGK Toán 11 KNTT Bài 32. Các quy tắc tính đạo hàm

Giải SGK Toán 11 KNTT Bài 32. Các quy tắc tính đạo hàm

Giải SGK Toán 11 KNTT Bài 32. Các quy tắc tính đạo hàm

  • 128 lượt thi

  • 41 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

22/07/2024

Một vật được phóng theo phương thẳng đứng lên trên từ mặt đất với vận tốc ban đầu v0 = 20 m/s. Trong Vật lí, ta biết rằng khi bỏ qua sức cản của không khí, độ cao h so với mặt đất (tính bằng mét) của vật tại thời điểm t (giây) sau khi ném được cho bởi công thức sau:

h=v0t12gt2,

trong đó, v0 là vận tốc ban đầu của vật, g = 9,8 m/s2 là gia tốc rơi tự do. Hãy tính vận tốc của vật khi nó đạt độ cao cực đại và khi nó chạm đất.

Xem đáp án

Phương trình chuyển động của vật là h=v0t12gt2

Vận tốc của vật tại thời điểm t được cho bởi v(t) = h' = v0 – gt.

Vật đạt độ cao cực đại tại thời điểm  t1=v0g, tại đó vận tốc bằng v(t1) = v – gt1 = 0.

Vật chạm đất tại thời điểm t2 mà h(t2) = 0 nên ta có:

v0t212gt22=0  t2 = 0 (Loại) hoặc  t2=2v0g.

Khi chạm đất, vận tốc của vật là v(t2) = v0 – gt2 = –v0 = –20 (m/s).

Dấu âm của v(t2) thể hiện độ cao của vật giảm với vận tốc 20 m/s (tức là chiều chuyển động của vật ngược với chiều dương đã chọn).


Câu 2:

17/07/2024

Nhận biết đạo hàm của hàm số y = xn.

a) Tính đạo hàm của hàm số y = x3 tại điểm x bất kì.

b) Dự đoán công thức đạo hàm của hàm số y = xn (n *).

Xem đáp án

a)

Đặt y = f(x) = x3.

Với x0 bất kì, ta có:

 y'=f'(x0)=limxx0f(x)f(x0)xx0=limxx0x3x03xx0

=limxx0xx0x2+xx0+x02xx0

=limxx0x2+xx0+x02=3x02.

Vậy đạo hàm của hàm số đã cho là y' = 3x.

b)

Dự đoán công thức đạo hàm của hàm số y = xn (n *) là y' = nxn – 1.


Câu 3:

03/07/2024

Dùng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số y=x   tại điểm x > 0.

Xem đáp án

Đặt f(x) = y=x  .

Với x0 > 0, ta có

y'=f'(x0)=limxx0f(x)f(x0)xx0=limxx0xx0xx0

=limxx0xx0xx0x+x0

=limxx01x+x0=12x0.

Vậy đạo hàm của hàm số đã cho là y'=12x .


Câu 4:

13/07/2024

a) Dùng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số y = x3 + x2 tại điểm x bất kì.

b) So sánh: (x3 + x2)' và (x3)' + (x2)'.

Xem đáp án

a)

Đặt f(x) = y = x3 + x2­.

Với x0 bất kì, ta có:

y'=f'(x0)=limxx0f(x)f(x0)xx0=limxx0x3+x2x03x02xx0

=limxx0x3x03+x2x02xx0=limxx0xx0x2+xx0+x02+x+x0xx0

=limxx0x2+xx0+x02+x+x0=3x02+2x0.

Vậy đạo hàm của hàm số y = x3 + x2 là hàm số y' = 3x2 + 2x.

b)

Ta có (x3)' = 3x2 ; (x2)' = 2x, do đó (x3)' + (x2)' = 3x2 + 2x.

Từ đó suy ra (x3 + x2)' = (x3)' + (x2)' (cùng bằng 3x2 + 2x).

Câu 5:

13/07/2024

Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) y=xx+1 ;

Xem đáp án

a) 

Với x ≥ 0 và x ≠ – 1 ta có:y'=xx+1'=x'.(x+1)x.(x+1)'(x+1)2

=12xx+1x.1(x+1)2=12xx+12x2x(x+1)2

=x+12x2x(x+1)2=1x2x(x+1)2=1x2xx+12.


Câu 6:

13/07/2024

Tính đạo hàm của các hàm số sau:

b) y=x+1x2+2 .

Xem đáp án

b)

Với x ≥ 0 ta có:

y'=x+1x2+2'

=x+1'.x2+2+x+1x2+2'

=x'+1'.x2+2+x+1x2'+2'

=12x.x2+2+x+1.2x=x2+22x+2xx+1


Câu 8:

13/07/2024

b) Tính và so sánh: y'(x) và y' (u) . u' (x).

Xem đáp án

b)

Ta có y'(x) = (x4 + 2x2 + 1)' = 4x3 + 4x.

Lại có u'(x) = (x2 + 1)' = 2x ; y'(u) = (u2)' = 2u.

Do đó, y' (u) . u' (x) = 2u . 2x = 4x(x2 + 1) = 4x3 + 4x.

Vậy y'(x) = y' (u) . u' (x).


Câu 9:

22/07/2024

Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) y = (2x – 3)10;

Xem đáp án

a)

y' = [(2x – 3)10]' = 10.(2x – 3)9 . (2x – 3)' = 10.(2x – 3)9 . 2 = 20(2x – 3)9.


Câu 10:

13/07/2024

Tính đạo hàm của các hàm số sau:

b) y = 1x2  .

Xem đáp án

b) Với x (– 1; 1), ta có:

y'1x2'=121x2.1x2'=2x21x2=x1x2.


Câu 12:

15/07/2024

b) Sử dụng đẳng thức giới hạn limh0sinhh=1  và kết quả của câu a, tính đạo hàm của hàm số y = sin x tại điểm x bằng định nghĩa.

Xem đáp án

b)

Với x0 bất kỳ ta có:

f'x0=limxx0f(x)f(x0)xx0=limxx0sinxsinx0xx0

=limxx02cosx+x02.sinxx02xx0

=limxx0sinxx02xx02.limxx0cosx+x02=cosx0.

Vậy hàm số y = sin x có đạo hàm là hàm số y' = cos x.


Câu 14:

07/07/2024

Xây dựng công thức tính đạo hàm của hàm số y = cos x

Bằng cách viết y = cosx = sinπ2x  , tính đạo hàm của hàm số y = cos x.

Xem đáp án

Ta có

y' = (cos x)' =  sinπ2x'=π2x'.cosπ2x

=cosπ2x=sinx.

Vậy đạo hàm của hàm số y = cos x là hàm số y' = – sin x.


Câu 19:

20/07/2024

Tính đạo hàm của hàm số  y=2tan2x+3cotπ32x.

Xem đáp án

Ta có:

y'=2tan2x'+3cotπ32x'

=2.2tanx.1cos2x+3.(2)sin2π32x

=4tanxcos2x+6sin2π32x.


Câu 22:

27/06/2024
b) Với y=1+x1x , tính ln y và tìm giới hạn của limx0lny
Xem đáp án

b) Với y=1+x1x , ta có:

ln y =ln1+x1x=1xln1+x  .

Khi đó, limx0lny=limx0ln1+xx=1  .


Câu 23:

15/07/2024

c) Đặt t = ex – 1. Tính x theo t và tìm giới hạn limx0ex1x  .

Xem đáp án

c)

t = ex – 1 ex = t + 1 x = ln(t + 1).

Ta có: limx0ex1x=limt0tlnt+1=1 .


Câu 24:

21/07/2024

Xây dựng công thức tính đạo hàm của hàm số mũ

a) Sử dụng giới hạn limh0ex1h=1  và đẳng thức ex + h – ex = ex(eh – 1), tính đạo hàm của hàm số y = ex tại x bằng định nghĩa.

Xem đáp án

a)

Với x bất kì và h = x – x0, ta có:

f'x0=limh0f(x0+h)f(x0)h=limh0ex0+hex0h

=limh0ex0eh1h=limh0ex0.limh0eh1h=ex0.

Vậy hàm số y = ex có đạo hàm là hàm số y' = ex.


Câu 27:

22/07/2024

Tính đạo hàm của các hàm số sau:

b) y = 3sin x .

Xem đáp án

b)

y' = (3sin x)' = 3sin x . (sin x)' . ln3 = 3sin x.cos x. ln3.


Câu 28:

18/07/2024

Xây dựng công thức tính đạo hàm của hàm số lôgarit

a) Sử dụng giới hạn limt0ln1+tt=1  và đẳng thức ln(x + h) – lnx = lnx+hx=ln1+hx , tính đạo hàm của hàm số y = ln x tại điểm x > 0 bằng định nghĩa.

Xem đáp án

a)

Với x > 0 bất kì và h = x – x0 ta có:

f'x0=limh0f(x0+h)fx0h=limh0ln(x0+h)lnx0h

=limh0ln1+hx0hx0.x0=limh01x0.limh0ln1+hx0hx0=1x0.

Vậy hàm số y = ln x có đạo hàm là hàm số y' = 1x .


Câu 30:

23/07/2024

Tính đạo hàm của hàm số y = log2(2x – 1).

Xem đáp án

Điều kiện: 2x – 1 > 0 x > 12 . Hàm số đã cho xác định trên 12;+  .

Ta có: y'=2x1'2x1ln2=22x1ln2 .


Câu 31:

22/07/2024

Ta đã biết, độ pH của một dung dịch được xác định bởi pH = –log[H+], ở đó [H+] là nồng độ (mol/lít) của ion hydrogen. Tính tốc độ thay đổi của pH đối với nồng độ [H+].

Xem đáp án

Tốc độ thay đổi của pH với nồng độ [H+] là đạo hàm của pH. Ta có:

pH = –log[H+] (pH)' = (–log[H+])' = =H+'[H+].ln10=1[H+].ln10 .

Vậy tốc độ thay đổi của pH với nồng độ [H+] là 1[H+]ln10  .


Câu 34:

22/07/2024

Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) y=2x1x+2 ;

Xem đáp án

a) Với x ≠ – 2, ta có:

y'=2x1x+2'=(2x1)'.(x+2)(2x1).(x+2)'(x+2)2

=2(x+2)(2x1)(x+2)2=5(x+2)2.


Câu 35:

13/07/2024

Tính đạo hàm của các hàm số sau:

b) y=2xx2+1  .

Xem đáp án

b) y'=2xx2+1'=(2x)'(x2+1)2x.(x2+1)'(x2+1)2

=2(x2+1)2x.2x(x2+1)2=2x2+2(x2+1)2.


Câu 36:

23/07/2024

Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) y = xsin2x;

b) y = cos2x + sin2x;

Xem đáp án

a)

y' = (x)' . sin2x + x . (sin2x)' = sin2x + x . 2 . sinx . cosx = sin2x + xsin2x.

b)

y' = (cos2x)' + (sin2x)' = 2cosx.(–sinx) + 2cos2x

= –2cosx.sinx + 2cos2x = –sin2x + 2cos2x.


Câu 37:

23/07/2024

Tính đạo hàm của các hàm số sau:

c) y = sin3x – 3sinx;

d) y = tanx + cotx.

Xem đáp án

c)

y' = (sin3x)' – (3sinx)' = 3cos3x – 3cosx.

d) Với , ta có:

y' = (tanx)' + (cotx)'1cos2x1sin2x  .


Câu 38:

13/07/2024

Tính đạo hàm các hàm số sau:

a) y = 23xx2 ;

b) y = log3(4x + 1).

Xem đáp án

a) y'=23xx2'=3xx2'.23xx2.ln2=32x.23xx2.ln2 .

b) Với x>14 , ta có:

y'=log34x+1=4x+1'4x+1ln3=44x+1ln3.


Câu 39:

18/07/2024

Cho hàm số f(x) = 2sin23xπ4 . Chứng minh rằng |f'(x)| ≤ 6 với mọi x.

Xem đáp án

Ta có: f'(x)=4sin3xπ4.sin3xπ4'

=4.3.cos3xπ4.sin3xπ4

=12cos3xπ4.sin3xπ4=6sin6xπ2

Vì:

1sin6xπ2166sin6xπ26

–6 ≤ f'(x) ≤ 6 với mọi x.

Vậy |f'(x)| ≤ 6 với mọi x.


Câu 40:

22/07/2024

Một vật chuyển động rơi tự do có phương trình h(t) = 100 – 4,9t2, ở đó độ cao h so với mặt đất tính bằng mét và thời gian t tính bằng giây. Tính vận tốc của vật:

a) Tại thời điểm t = 5 giây;

b) Khi vật chạm đất.

Xem đáp án

Ta có: v(t) = h'(t) = –9,8t.

a) Vận tốc tại thời điểm t = 5 giây là:

v(5) = –9,8 . 5 = –49 (m/s).

Vậy vận tốc của vật tại thời điểm t = 5s là 49 m/s.

b)

Khi vật chạm đất h(t) = 0, tức là 100 – 4,9t2 = 0 t=10107 .

Vậy vận tốc của vật khi chạm đất là v10107=9,8.10107=1410  (m/s).

Ở đây, dấu âm trong các kết quả tính vận tốc thể hiện vật chuyển động thẳng đứng xuống dưới (ngược với chiều dương).


Câu 41:

22/07/2024

Chuyển động của một hạt trên một dây rung được cho bởi s(t) = 12 + 0,5sin(4πt), trong đó s tính bằng centimét và t tính bằng giây. Tính vận tốc của hạt sau t giây. Vận tốc cực đại của hạt là bao nhiêu ?

Xem đáp án

Vận tốc của hạt sau t giây là:

v(t) = s'(t) = 0,5.(4πt)'.cos(4πt) = 2πcos(4πt) (m/s).

Vì –1 ≤ cos(4πt) ≤ 1 –2π ≤ 2πcos(4πt) ≤ 2π –2π ≤ v(t) ≤ 2π với mọi t.

Do đó vận tốc cực đại của hạt là 2π cm/s.


Bắt đầu thi ngay