Trang chủ Lớp 11 Toán Giải SGK Toán 11 CTST Bài 3. Hai mặt phẳng vuông góc

Giải SGK Toán 11 CTST Bài 3. Hai mặt phẳng vuông góc

Giải SGK Toán 11 CTST Bài 3. Hai mặt phẳng vuông góc

  • 66 lượt thi

  • 36 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

16/07/2024

a) Có thể xác định góc giữa hai cánh cửa nắp hầm (Hình 1) bằng cách sử dụng góc giữa hai cây chống vuông góc với mỗi cánh hay không

a) Có thể xác định góc giữa hai cánh cửa nắp hầm (Hình 1) bằng cách sử dụng (ảnh 1)
Xem đáp án

a) Có thể xác định góc giữa hai cánh cửa nắp hầm bằng cách sử dụng góc giữa hai cây chống vuông góc với mỗi cánh.


Câu 3:

21/07/2024

b) Thế nào là góc giữa hai mặt phẳng? Tại sao thiết bị trong Hình 2 lại có thể đo được góc giữa mặt phẳng nghiêng (Q) và mặt đất (P).

b) Thế nào là góc giữa hai mặt phẳng? Tại sao thiết bị trong Hình 2 lại có thể đo  (ảnh 1)
Xem đáp án

b) Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng đó.

Khi đặt thiết bị lên mặt phẳng nghiêng (Q) thì OM vuông góc với mặt phẳng nghiêng (Q), ON vuông góc với mặt đất (P).

Khi đo góc giữa OM và ON chính là góc giữa (Q) và (P).


Câu 6:

23/07/2024

b) Giả sử (P) chứa đường thẳng a với a (Q), hãy cho biết tứ giác MHOK là hình gì? Tính góc giữa (P) và (Q).

Xem đáp án

b) Ta có:

a Q                                MH PMHaMH // OK

Lại có MH (P) nên OK (P) OK OH

Tứ giác MHOK có MHO^=MKO^=HOK^=90°

Vậy tứ giác MHOK là hình chữ nhật.

((P), (Q)) = (MH, MK) = HMK^=90°


Câu 7:

13/07/2024

Cho hình chóp S.ABCD có các cạnh bên bằng nhau và đáy là hình vuông. Chứng minh rằng:

a) (SAC) (ABCD) .

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABCD có các cạnh bên bằng nhau và đáy là hình vuông. Chứng minh rằng:  (ảnh 1)

a) Gọi O = AC  BD

ΔSAC cân tại S nên SO AC   (1)

ΔSBD cân tại S  SO BD   (2)

Từ (1) và (2) suy ra SO (ABCD)

Ta có:

SO ABCDSO SAC     SAC  ABCD  .


Câu 8:

15/07/2024

b) (SAC) (SBD).

Xem đáp án

b) Vì ABCD là hình vuông nên AC BD.

SO AC nên AC (SBD).

Ta lại có: AC  SAC 

Do đó (SAC) (SBD).


Câu 9:

23/07/2024

Mô tả cách kiểm tra một bức tường vuông góc với mặt sàn bằng hai cái êke trong Hình 10.

Mô tả cách kiểm tra một bức tường vuông góc với mặt sàn bằng hai cái êke trong Hình 10.  (ảnh 1)
Xem đáp án

Đặt êke sao cho hai cạnh góc vuông của hai êke chạm nhau tạo thành một đường thẳng, hai cạnh còn lại của hai êke sát với mặt sàn.

Nếu đường thẳng đó nằm sát với bức tường thì bức tường vuông góc với mặt sàn.

Câu 13:

13/07/2024

b) Đường thẳng a có vuông góc với (R) không?

Xem đáp án

b) Ta có:

MH  PMHa  MK(Q)MKaMH,MK(R)a(R)


Câu 15:

23/07/2024

b) OH (ADC).

Xem đáp án

b)

Ta có:

ADC(ABE)ADCDFKABEDFK=OHOH(ADC).


Câu 16:

22/07/2024

Nêu cách đặt một quyển sách lên mặt bàn sao cho tất cả các trang sách đều vuông góc với mặt bàn.

Xem đáp án
Ta mở quyển sách ra và đặt quyển sách lên mặt bàn sao cho hai mép dưới của bìa sách nằm trên mặt bàn.

Câu 21:

08/07/2024

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có O là tâm của đáy và AB = a, SA = 2a. Tính SO theo a.

Xem đáp án

Vì S.ABCD là hình chóp tứ giác đều  SO (ABCD)

 SO OA.

Ta có: ABCD là hình vuông AC=2AB2=a2AO=12AC=a22

Xét tam giác SOA vuông tại O:

SO= SA2AO2=a142 (theo định lí Pytago)

Vậy SO=a142


Câu 22:

13/07/2024
Xem đáp án

Mô hình hoá hình ảnh kim tự tháp bằng hình chóp tứ giác đều S.ABCD có O là tâm của đáy.

Kẻ SH CD(H  CD)

Ta có: SO = 136 m , AD = 152 m

Tam giác SCD cân tại S

 SH vừa là trung tuyến, vừa là đường cao của tam giác SCD

 H là trung điểm của CD.

Mà O là trung điểm của AD.

OH là đường trung bình của tam giác ACD

OH=12AD=76 (m)

Ta có: SO (ABCD) SO OH

ΔSOH vuông tại O.

⇒  SH=SO2+OH2=1362+762 155,8 (m)

Vậy độ dài đường cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh của kim tự tháp khoảng 155,8 m.


Câu 23:

20/07/2024

Cho hình chóp đều S.A1A2...A6. Mặt phẳng (P) song song với mặt đáy và cắt các cạnh bên lần lượt tại A1A′2...A′6.

Cho hình chóp đều S.A1A2...A6. Mặt phẳng (P) song song với mặt đáy và cắt các cạnh bên lần lượt tại A′1A′2...A′6. (ảnh 1)

a) Đa giác A1A′2...A′6 có phái lục giác đều không? Giải thích.

Xem đáp án

a) Ta có: (P) // (A1A2A3...A6)

Do đó A1′A2′ // A1A2; A2′A3′ // A2A3; A3′A4′ // A3A4;

A4′A5′ // A4A5; A5′A6′ // A5A6; A6′A1′ // A6A1

Khi đó A'1A'2A1A2=A'2A'3A2A3=A'3A'4A3A4=A'4A'5A4A5=A'5A'6A5A6=A'6A'1A6A1 .

Mà A1A2 = A2A3 = A3A4 = A4A5 = A5A6 = A6A1

A1′A2′ = A2′A3′ = A3′A4′ = A4′A5′ = A5′A6′ = A6′A1

Vậy đa giác A1A′2...A′6 là lục giác đều.


Câu 24:

06/07/2024

b) Gọi O và O lần lượt là tâm của hai lục giác A1A2...A6 và A1A′2...A′6. Đường thẳng OO có vuông góc với mặt đáy không?

Xem đáp án

b) Ta có:

A'1A'4SA1A4        A'3A'6SA3A6        SA1A4SA3A6=SOO'SO 

Mà S.A1A2...A6 là hình chóp đều nên SO (A1A2...A6 ).

Vậy OO′ (A1A2...A6).


Câu 25:

14/07/2024

Cho hình chóp cụt tam giác đều ABC.ABC có cạnh đáy lớn bằng a, cạnh đáy nhỏ a2 và cạnh bên 2a. Tính độ dài đường cao của hình chóp cụt đó.

Xem đáp án
Cho hình chóp cụt tam giác đều ABC.A′B′C′ có cạnh đáy lớn bằng a, cạnh đáy (ảnh 1)

Gọi O, O′ lần lượt là tâm của hai đáy ABC và A′B′C′; M, M′ lần lượt là trung điểm của BC và B′C′.

Kẻ A′H AO (H AO).

Khi đó, ta có A′H = OO′.

ΔABC đều nên AM=a232=a34AO=23AM=a36.

ΔA′B′C′ đều nên A'M'=a2.32=a34A'O'=23A'M'=a36

A′HOO′ là hình chữ nhật nên OH=A'O'=a36AH=AOOH=a36.

Tam giác AA′H vuông tại H nên OO'=A'H=AA'2AH2=a1416.


Câu 28:

21/07/2024

b) Gọi I là trung điểm của SC. Chứng minh rằng (ABI) (SAC).

Xem đáp án

b) Ta có: BC (SAC) nên BC AI (AI  (SAC)) (1)

Tam giác SAC đều có I là trung điểm của SC nên AI SC (2)

Từ (1) và (2) suy ra AI (SBC)

AI  (ABI) nên (ABI) (SAC)


Bắt đầu thi ngay