Giải SBT Toán 7 Bài 8: Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc có đáp án
Giải SBT Toán 7 Bài 8: Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc có đáp án
-
66 lượt thi
-
13 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
16/07/2024Lời giải:
Các cặp góc kề bù có trong hình là:
Hình 3.4a: \(\widehat {xHz}\) và \(\widehat {yHz}\)
Hình 3.4b: \(\widehat {EID}\) và \(\widehat {FID}\).
Câu 2:
19/07/2024Cho Hình 3.5
Gọi tên các cặp góc đối đỉnh.
Lời giải:
Các cặp góc đối đỉnh là: \(\widehat {AOB}\) và \(\widehat {DOC}\); \(\widehat {AOD}\) và \(\widehat {BOC}\).
Câu 3:
23/07/2024Câu 4:
16/07/2024Lời giải:
Vì góc \(\widehat {xOm}\) và góc \(\widehat {nOy}\)là hai góc đối đỉnh nên \(\widehat {xOm}\) = \(\widehat {nOy} = 120^\circ \)
Vì góc \(\widehat {xOn}\) và góc \(\widehat {xOm}\) là hai góc kề bù nên \(\widehat {xOn}\) + \(\widehat {xOm} = 180^\circ \)
\(\widehat {xOn}\) + \(120^\circ = 180^\circ \)
\(\widehat {xOn}\) = 180o – 120o
\(\widehat {xOn}\) = 60o.
Mà \(\widehat {xOn}\) và \(\widehat {yOm}\) đối đỉnh nên \(\widehat {xOn}\) = \(\widehat {yOm}\) = 60o.
Câu 5:
22/07/2024Vẽ \(\widehat {xAm} = 50^\circ \). Vẽ tia phân giác An của \(\widehat {xAm}\).
Tính \(\widehat {xAn}\).
Lời giải:
Vì An là tia phân giác của góc \(\widehat {xAm}\) nên \(\widehat {xAn} = \widehat {mAn} = \frac{{\widehat {xAM}}}{2} = \frac{{50^\circ }}{2} = 25^\circ \).
Câu 6:
21/07/2024Hướng dẫn giải:
Vì tia Ay là tia đối của tia An nên \(\widehat {yAn} = 180^\circ \)
Do đó, \(\widehat {nAm}\) và góc \(\widehat {mAy}\) là hai góc kề bù.
Ta có:
\(\widehat {nAm}\) + \(\widehat {mAy}\) = 180o
25o + \(\widehat {mAy}\) = 180o
\(\widehat {mAy}\) = 180o – 25o
\(\widehat {mAy}\) = 155o.
Vậy \(\widehat {mAy}\) = 155o.
Câu 7:
16/07/2024Lời giải:
Vì Oz là tia phân giác của góc \(\widehat {xOy}\) nên \(\widehat {xOz} = \widehat {zOy} = \frac{{\widehat {xOy}}}{2} = 55^\circ \).
Do đó, \(\widehat {xOy} = 55^\circ .2 = 110^\circ \).
Vậy \(\widehat {xOy} = 110^\circ \).
Câu 8:
22/07/2024Lời giải:
Câu 9:
16/07/2024Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho \(\widehat {xOz} = 60^\circ \). Vẽ tia Om là tia phân giác của góc xOz. Vẽ tia On là tia phân giác của góc zOy.
Tính số đo góc xOm.
Lời giải:
Vì Om là tia phân giác của góc \(\widehat {xOz}\) nên \(\widehat {xOm} = \widehat {mOz} = \frac{{\widehat {xOz}}}{2} = \frac{{60^\circ }}{2} = 30^\circ \)
Vậy \(\widehat {xOm} = 30^\circ \).
Câu 10:
17/07/2024Tính số đo góc yOn.
Hướng dẫn giải:
Vì góc \(\widehat {xOz}\) và \(\widehat {yOz}\) là hai góc kề bù nên:
\(\widehat {xOz}\) + \(\widehat {yOz}\) = 180o
60o + \(\widehat {yOz}\) = 1800
\(\widehat {yOz}\) = 180o – 600
\(\widehat {yOz}\) = 120o
Lại có: On là tia phân giác của góc \(\widehat {yOz}\), do đó:
\(\widehat {yOn} = \widehat {nOz} = \frac{{\widehat {yOz}}}{2} = \frac{{120^\circ }}{2} = 60^\circ \)
Vậy \(\widehat {yOn} = 60^\circ \).
Câu 11:
16/07/2024Tính số đo góc mOn.
Hướng dẫn giải:
Ta có: \(\widehat {mOn} = \widehat {mOz} + \widehat {zOn}\)
\(\widehat {mOn} = 30^\circ + 60^\circ = 90^\circ \)
Vậy \(\widehat {mOn} = 90^\circ \).
Câu 12:
19/07/2024Vẽ \(\widehat {xOy} = 60^\circ \). Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox. Vẽ tia Om là tia phân giác của góc zOy.
Tính \[\widehat {zOm}\].
Lời giải:
Vì Oz và Ox là hai tia đối nhau nên \(\widehat {zOx} = 180^\circ \). Do đó, \(\widehat {zOy}\) và \(\widehat {yOx}\) là hai góc kề bù.
\(\widehat {zOy}\) + \(\widehat {yOx}\) = 180o
\(\widehat {zOy}\) + 60o = 180o
\(\widehat {zOy}\) = 180o – 60o
\(\widehat {zOy}\) = 120o.
Mà Om là tia phân giác của góc \(\widehat {zOy}\) nên ta có:
\(\widehat {zOm} = \widehat {mOy} = \frac{{\widehat {zOy}}}{2} = \frac{{120^\circ }}{2} = 60^\circ \)
Vậy \[\widehat {zOm}\] = 60o.
Câu 13:
20/07/2024Hướng dẫn giải:
Vì On là tia đối của tia Om và Oz là tia đối của tia Ox nên \(\widehat {mOz};\widehat {nOx}\) đối đỉnh.
Suy ra,
\(\widehat {mOz} = \widehat {nOx}\) = 60o.
Ta có: Ox nằm giữa hai tia Oy và On;
\(\widehat {xOy} = \widehat {nOx}\) = 60o.
Do đó, Ox là tia phân giác của góc \(\widehat {yOn}\).