Trang chủ Lớp 11 Toán Giải SBT Toán 11 CTST Bài tập cuối chương 4

Giải SBT Toán 11 CTST Bài tập cuối chương 4

Giải SBT Toán 11 CTST Bài tập cuối chương 4

  • 42 lượt thi

  • 19 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

22/07/2024

Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất?

A. Ba điểm.

B. Một điểm và một đường thẳng.

C. Hai đường thẳng cắt nhau.

D. Bốn điểm.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Yếu tố xác định một mặt phẳng duy nhất là hai đường thẳng cắt nhau.

Xét phương án A: Trường hợp ba điểm thẳng hàng không xác định được một mặt phẳng.

Xét phương án B: Trường hợp điểm nằm trên đường thẳng không xác định được một mặt phẳng.

Xét phương án D: Trường hợp bốn điểm không đồng phẳng không xác định được một mặt phẳng.


Câu 3:

23/07/2024

Cho hình chóp S.ABCDAC cắt BD tại M, AB cắt CD tại N. Trong các đường thẳng sau đây, đường thẳng nào là giao tuyến của (SAC)(SBD) ?

A. SM.

B. SN.

C. SB.

D. SC.

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABCD có AC cắt BD tại M, AB cắt CD tại N. Trong các đường thẳng sau đây, đường thẳng nào là giao tuyến của (SAC) và (SBD) ? A. SM. B. SN. C. SB. D. SC. (ảnh 1)

M AC mà AC (SAC) nên M (SAC);

M BD mà BD (SBD) nên M (SBD).

Do đó M (SAC) ∩ (SBD).

Lại có S (SAC) ∩ (SBD) nên (SAC) ∩ (SBD) = SM.


Câu 5:

06/07/2024

Trong không gian, hai đường thẳng không có điểm chung thì

A. cắt nhau.

B. chéo nhau hoặc song song.

C. chéo nhau.

D. song song.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Trong không gian, hai đường thẳng không có điểm chung và

và cùng nằm trong một mặt phẳng thì chúng song song với nhau;

và không cùng nằm trong một mặt phẳng thì chúng chéo nhau.


Câu 6:

17/07/2024

Cho hai đường thẳng song song a, b và mặt phẳng (P). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Nếu a // (P) thì b // (P).

B. Nếu a cắt (P) thì b cắt (P).

C. Nếu a nằm trên (P) thì b // (P).

D. Nếu a nằm trên (P) thì b nằm trên (P).

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

a // b, a // (P) thì b // (P) hoặc b (P);

a // b, a cắt (P) thì b cắt (P);

a // b, a (P) thì b // (P) hoặc b (P).

Vậy ta chọn phương án B.

Câu 7:

10/07/2024

Cho tứ diện ABCDP, Q lần lượt là trọng tâm của tam giác ABCBCD. Giao tuyến của mặt phẳng (ABQ) và mặt phẳng (DCP) là đường thẳng d. Khẳng định nào dưới đây đúng?

A. d đi qua trung điểm hai cạnh ABCD.

B. d đi qua trung điểm hai cạnh ABAD.

C. d là đường thẳng PQ.

D. d là đường thẳng QA.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Cho tứ diện ABCD có P, Q lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và BCD. Giao tuyến của mặt phẳng (ABQ) và mặt phẳng (DCP) là đường thẳng d. Khẳng định nào dưới đây đúng? A. d đi qua trung điểm hai cạnh AB và CD. B. d đi qua trung điểm hai cạnh AB và AD. C. d là đường thẳng PQ. D. d là đường thẳng QA. (ảnh 1)

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD.

Ta có M AB mà AB (ABQ), nên M (ABQ) (1)

Khi đó đường trung tuyến CM đi qua trọng tâm P của của ∆ABC.

Do đó mặt phẳng (DCP) chính là mặt phẳng (DCM), nên M (DCP) (2)

Từ (1) và (2) suy ra M (ABQ) ∩ (DCP).

Tương tự ta cũng có N (ABQ) ∩ (DCP).

Suy ra (ABQ) ∩ (DCP) = MN.


Câu 8:

16/07/2024

Cho hình chóp tứ giác S.ABCD. Gọi MN lần lượt là trung điểm của SASC. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. MN // (ABCD).

B. MN // (SAB).

C. MN // (SAD).

D. MN // (SCD).

Xem đáp án
Cho hình chóp tứ giác S.ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và SC. Khẳng định nào sau đây đúng? A. MN // (ABCD). B. MN // (SAB). C. MN // (SAD). D. MN // (SCD). (ảnh 1)

Xét ∆SAC có MN lần lượt là trung điểm của SASC nên MN là đường trung bình của tam giác

Do đó MN // AC

Mà AC (ABCD) nên MN // (ABCD).


Câu 10:

22/07/2024

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB)(SCD) là đường thẳng song song với đường thẳng nào sau đây?

A. BD.

B. SC.

C. AC.

D. AB.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) là đường thẳng song song với đường thẳng nào sau đây? A. BD. B. SC. C. AC. D. AB. (ảnh 1)

 

Do ABCD là hình bình hành nên AB // CD.

Lại có AB (SAB), CD (SCD) và S (SAB) ∩ (SCD)

Do đó (SAB) ∩ (SCD) = d với d là đường thẳng đi qua S và d // AB // CD.


Câu 11:

22/07/2024

Cho hình bình hành ABCD. Từ các đỉnh A, B, CD lần lượt kẻ các tia Ax, By, CzDt song song với nhau và không nằm trong mặt phẳng (ABCD). Chứng minh mặt phẳng (Ax, By) song song với mặt phẳng (Cz, Dt).

Xem đáp án
Cho hình bình hành ABCD. Từ các đỉnh A, B, C và D lần lượt kẻ các tia Ax, By, Cz và Dt song song với nhau và không nằm trong mặt phẳng (ABCD). Chứng minh mặt phẳng (Ax, By) song song với mặt phẳng (Cz, Dt). (ảnh 1)

Ta có Cz // By nên Cz // (Ax, By).

Do tứ giác ABCD là hình bình hành nên CD // AB do đó CD // (Ax, By).

Khi đó Cz // (Ax, By);

            CD // (Ax, By);

            Cz (Cz, Dt), CD (Cz, Dt) và Cz CD = C.

Do đó (Cz, Dt) // (Ax, By).


Câu 12:

17/07/2024

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và O là giao điểm của ACBD. Gọi M, N, P lần lượt là ba điểm nằm trên các cạnh AB, BC, SO. Xác định giao tuyến của mặt phẳng (MNP) với các mặt của hình chóp S.ABCD (nếu có).

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và O là giao điểm của AC và BD. Gọi M, N, P lần lượt là ba điểm nằm trên các cạnh AB, BC, SO. Xác định giao tuyến của mặt phẳng (MNP) với các mặt của hình chóp S.ABCD (nếu có). (ảnh 1)

• Do M AB, N BCAB (ABCD), BC (ABCD) nên MN (ABCD)

Mà MN (MNP)

Suy ra (MNP) ∩ (ABCD) = MN.

Trong mặt phẳng (ABCD), gọi H là giao điểm của MN và DC; K là giao điểm của MN và AD; I là giao điểm của NO và AD.

Trong mặt phẳng (SIO), gọi G là giao điểm của NP và SI.

Trong mặt phẳng (SAD), gọi T là giao điểm của KG và SAR là giao điểm của KG và SD.

Trong mặt phẳng (SDC), gọi Q là giao điểm của RH và SC.

Khi đó, (MNP) ∩ (SAB) = TM.

             (MNP) ∩ (SBC) = NQ;

             (MNP) ∩ (SDC) = QR;

             (MNP) ∩ (SAD) = RT.


Câu 13:

06/07/2024

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và M là trung điểm của SA. Tìm giao tuyến của mặt phẳng (P) với các mặt của hình chóp S.ABCD, biết rằng (P) đi qua M, song song với SCAD.

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và M là trung điểm của SA. Tìm giao tuyến của mặt phẳng (P) với các mặt của hình chóp S.ABCD, biết rằng (P) đi qua M, song song với SC và AD. (ảnh 1)

Gọi O là giao điểm của AC và BD, E là trung điểm của CD.

Xét ∆SAC có: M, O lần lượt là trung điểm của SA, AC nên MO là đường trung bình của ∆SAC, suy ra SC // MO.

Mà MO (MOE), suy ra SC // (MOE).

Xét ∆ADC có: O, E lần lượt là trung điểm của AC, CD nên OE là đường trung bình của ∆ADC, suy ra AD // OE.

Mà OE (MOE), suy ra AD // (MOE).

Khi đó, mặt phẳng (P) đã cho là (MOE).

Trong mặt phẳng (ABCD), gọi F là giao điểm của OE và AB.

Mà OE (MOE), AB (ABCD)

Suy ra (MOE) ∩ (ABCD) = EF, (MOE) ∩ (SAB) = FM.

M (MOE) ∩ (SAD)OE // AD

Nên (MOE) ∩ (SAD) = d, với d là đường thẳng đi qua M và d // AD // OE.

Trong mặt phẳng (SAD), d cắt SD tại N.

Do đó, (MOE) ∩ (SAD) = MN(MOE) ∩ (SDC) = NE.

Vậy (MOE) ∩ (ABCD) = EF;

        (MOE) ∩ (SAB) = FM;

        (MOE) ∩ (SAD) = MN;

        (MOE) ∩ (SDC) = NE.


Câu 14:

14/07/2024

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và tam giác SAB đều. Gọi M là điểm thuộc cạnh BC sao cho BM = x (0 < x < a), mặt phẳng (α) đi qua M, song song với hai đường thẳng SAAB.

a) Xác định giao tuyến của mặt phẳng (α) với các mặt của hình chóp.

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và tam giác SAB đều. Gọi M là điểm thuộc cạnh BC sao cho BM = x (0 < x < a), mặt phẳng (α) đi qua M, song song với hai đường thẳng SA và AB. a) Xác định giao tuyến của mặt phẳng (α) với các mặt của hình chóp. (ảnh 1)

a) Trong mặt phẳng (ABCD), kẻ MN // AB // CD, N AD.

Trong mặt phẳng (SAD), kẻ đường thẳng d đi qua Sd // AD. Qua N vẽ đường thẳng song song với SA và cắt d tại O.

Nối NO cắt SD tại P và nối MO cắt SC tại Q.

Khi đó (α) chính là mặt phẳng (OMN).

Suy ra (α) ∩ (ABCD) = MN;

            (α) ∩ (SBC) = MQ;

            (α) ∩ (SCD) = QP;

            (α) ∩ (SAD) = NP.


Câu 16:

19/07/2024

Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành có O là giao điểm của ACBD, AC = 2a, BD = 2b; tam giác SBD là tam giác đều. Gọi I là điểm nằm trên đoạn thẳng AC sao cho AI = x (0 < x < a), (P) là mặt phẳng đi qua điểm I và song song với mặt phẳng (SBD).

a) Xác định giao tuyến của mặt phẳng (P) với các mặt của hình chóp S.ABCD.

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành có O là giao điểm của AC và BD, AC = 2a, BD = 2b; tam giác SBD là tam giác đều. Gọi I là điểm nằm trên đoạn thẳng AC sao cho AI = x (0 < x < a), (P) là mặt phẳng đi qua điểm I và song song với mặt phẳng (SBD). a) Xác định giao tuyến của mặt phẳng (P) với các mặt của hình chóp S.ABCD. (ảnh 1)

a) Trong mặt phẳng (ABCD), kẻ MN đi qua IMN // BD (M AB, N AD).

Trong mặt phẳng (SAD), kẻ NJ // SD (J SA).

Trong mặt phẳng (SAB), nối JM.

Ta có MN // BD và BD (SBD) nên MN // (SBD). Do đó mặt phẳng (P) chính là mặt phẳng (MNJ)

Khi đó, (P) ∩ (SAB) = JM; (P) ∩ (SAD) = JN; (P) ∩ (ABCD) = MN.


Câu 17:

06/07/2024

b) Tính diện tích của hình tạo bởi các đoạn giao tuyến ở câu a theo a, bx.

Xem đáp án

b) Các đoạn giao tuyến của mặt phẳng (P) với các mặt của hình chóp S.ABCD tạo thành tam giác MNJ.

Ta có ∆JMN ∆SBD nên ∆JMN là tam giác đều.

Ta có MN // BD, suy ra: MNBD=AIAO=xaMN=2bxa

SΔJMN=12MNMJ.sinNMJ^=12MN2sin60°=122bxa232=b2x23a2.


Câu 18:

21/07/2024

Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình thang có đáy lớn ABAD = a. Mặt bên SAB là tam giác cân tại S, SA = a; mặt phẳng (R) song song với (SAB) và cắt các cạnh AD, BC, SC, SD theo thứ tự tại M, N, P, Q.

a) Chứng minh MNPQ là hình thang cân.

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình thang có đáy lớn AB và AD = a. Mặt bên SAB là tam giác cân tại S, SA = a; mặt phẳng (R) song song với (SAB) và cắt các cạnh AD, BC, SC, SD theo thứ tự tại M, N, P, Q. a) Chứng minh MNPQ là hình thang cân. (ảnh 1)

a) Ta có (ABCD) (R) = MN, (ABCD) (SAB) = AB

Mà (R) // (SAB) nên MN // AB.

Tương tự, các mặt phẳng (SAD), (SCB), (SDC) cắt hai mặt phẳng song song (R)(SAB) theo các cặp giao tuyến song song.

Suy ra MQ // SA, NP // SB, QP // CD // AB.

Do đó QP // MN nên MNPQhình thang.

Ta có MQSA=DMDA=CNCB=NPSB  (hệ quả định lí Thalès) và SA = SB, suy ra MQ = NP.

Vậy MNPQ là hình thang cân.


Bắt đầu thi ngay