Trang chủ Lớp 11 Toán Giải SBT Toán 11 CTST Bài tập cuối chương 3

Giải SBT Toán 11 CTST Bài tập cuối chương 3

Giải SBT Toán 11 CTST Bài tập cuối chương 3

  • 136 lượt thi

  • 27 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

21/07/2024

lim3n2+2n2n2 bằng

A. 32

B. ‒2.

C. 3.

D. ‒3.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta có: lim3n2+2n2n2=lim3+2n2n21=31=3.


Câu 2:

06/07/2024

lim4n2+4n+14n+1 bằng

A. 12

B. 1.

C. 2.

D. +∞.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

lim4n2+4n+14n+1=lim4+4n+1n24+1n=44=12.


Câu 3:

06/07/2024

lim2n+19n2+1n bằng

A. 23

B. 1.

C. 14

D. 2.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

lim2n+19n2+1n=lim2+1n9+1n21=231=1.


Câu 4:

16/07/2024

Cho hai dãy số (un)(vn) thoả mãn limun = 4, lim(vn – 3) = 0.

lim[un(un – vn)] bằng

A. 7.

B. 12.

C. 4.

D. 28.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có lim(vn ‒ 3) = 0 limvn = 3

Khi đó limununvn=limun2unvn=4243=4.


Câu 5:

18/07/2024

lim4n24n+3n bằng

A. 12

B. 1.

C. 4.

D. 0.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có: lim4n24n+3n=lim12+34n=12.


Câu 6:

13/07/2024

limx2x2x22x4 bằng

A. 32

B. 12

C. 1.

D. -12

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có limx2x+12=limx2x2x+12x2=limx2x+12=2+12=32.


Câu 7:

20/07/2024

limx12x2x+32 bằng

A. 0.

B. +∞.

C. 2.

D. 8.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta có 2x2x+32=2x2x+3+2x+34=2x1x+3+2x1=2x+3+2.

Khi đó limx12x2x+32=limx12x+3+2=21+3+2=8.


Câu 9:

06/07/2024

Cho hàm số fx=x23xx3.  Đặt a=limx3+fx  b=limx3fx.  Giá trị của a ‒ 2b bằng

A. 0.

B. 9.

C. ‒3.

D. ‒9.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có:a=limx3+fx=limx3+x23xx3=limx3+x23xx3=limx3+x=3.b=limx3fx=limx3x23xx3=limx3x23x3x=limx3x=3.

Khi đó a ‒ 2b = 3 ‒ 2.(‒3) = 9.


Câu 11:

21/07/2024

Biết rằng limx+2axx2+ax+x=3.  Giá trị của a

A. 34

B. 6.

C. 32

D. 3.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta có limx+2axx2+ax+x=3limx+2a1+ax+1=32a2=3a=3.


Câu 12:

16/07/2024

  limx213xx+2bằng

A. +∞.

B. ‒∞.

C. ‒3 .

D. 74

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Do limx213x=132=1+6=7;  limx21x+2=

Nên limx213xx+2=limx213x1x+2=.


Câu 15:

18/07/2024

Biết rằng phương trình x3 ‒ 2x ‒ 3 = 0 chỉ một nghiệm. Phương trình này có nghiệm trong khoảng nào sau đây?

A. (‒1; 0).

B. (0; 1).

C. (1; 2).

D. (2; 3).

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Xét hàm số f(x) = x3 ‒ 2x ‒3 liên tục trên ℝ.

f(‒1) = (‒1)3 ‒ 2.(‒1) ‒ 3 = ‒2.

f(0) = 03 ‒ 2.0 ‒ 3 = ‒ 3.

f(1) = 13 ‒ 2.1 ‒ 3 = ‒4.

f(2) = 23 ‒ 2.2 ‒ 3 = 1.

f(3) = 33 ‒ 2.3 ‒ 3 = 18.

Ta thấy f(1).f(2) < 0 nên hàm số có nghiệm trong các khoảng (1; 2).


Câu 17:

14/07/2024

Cho các dãy số (un)(vn) thoả mãn limun = 2, lim(un – vn) = 4. Tìm lim3unvnunvn+3.

Xem đáp án

Ta có lim(un – vn) = 4

Suy ra limun – limv = 4, hay limvn = limun – 4 = 2 – 4 = −2.

Do đó lim3unvnunvn+3=3limunlimvnlimunlimvn+3=32222+3=8.


Câu 18:

07/07/2024

Tìm lim6n+4n2n+13n+1 .

Xem đáp án

Ta có 6n+4n2n+13n+1=1+23n1+12n1+13n  (chia cả tử và mẫu cho 6n = 2n.3n).

Do đó lim6n+4n2n+13n+1=lim1+23n1+12n1+13n=111=1.


Câu 20:

15/07/2024

Cho dãy số (un) thoả mãn limnun=12.  Tìm lim(3n – 4)un.

Xem đáp án

Ta có  limun=lim1nnun=lim1nlimnun=012=0.

Từ đó, lim3n4un=lim3nun4un=3limnun4limun=31240=32 .


Câu 26:

16/07/2024

Chứng minh rằng phương trình x5 + 3x2 ‒ 1 = 0 trong mỗi khoảng (‒2; ‒1), (‒1; 0)(0; 1) đều có ít nhất một nghiệm.

Xem đáp án

Xét hàm số f(x) = x5 + 3x2 ‒ 1. Hàm số này liên tục trên ℝ.

Ta có:

f(‒2) = (‒2)5 + 3.(‒2)2 ‒ 1 = ‒32 + 12 ‒ 1 = ‒21.

f(‒1) = (‒1)5 + 3.(‒1)2 ‒ 1 = ‒1 + 3 ‒ 1 = 1.

f(0) = 05 + 3.02 ‒ 1 = ‒1.

f(1) = 15 + 3.12 ‒ 1 = 3.

Do f(‒2).f(‒1) = ‒21 < 0 nên phương trình f(x) có nghiệm thuộc (‒2; ‒1).

Do f(‒1).f(0) < 0 nên phương trình f(x) = 0 có nghiệm thuộc (‒1; 0).

Do f(0).f(1) = ‒3 < 0 nên phương trình f(x) = 0 có nghiệm thuộc (0; 1).

Vậy trong mỗi khoảng (‒2; ‒1), (‒1; 0)(0; 1) phương trình f(x) = 0 hay x5 + 3x2 ‒ 1 = 0 đều có ít nhất một nghiệm.


Bắt đầu thi ngay