Giải SBT Toán 11 Cánh diều Bài 2. Các quy tắc tính đạo hàm
Giải SBT Toán 11 Cánh diều Bài 2. Các quy tắc tính đạo hàm
-
51 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Cho f = f(x), g = g(x) có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. (fg)’ = fg’.
B. (fg)’ = f’g’.
C. (fg)’ = f’g – fg’.
D. (fg)’ = f’g + fg’.
Đáp án đúng là: D
Theo công thức tính đạo hàm của một tích ta có: (fg)’ = f’g + fg’.
Câu 2:
20/07/2024Cho f = f(x), g = g(x) có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định và g = g(x) ≠ 0, g’ = g’(x) ≠ 0. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.
B.
C.
D.
Đáp án đúng là: B
Theo công thức tính đạo hàm của một thương ta có:
Câu 3:
18/07/2024Cho hàm số f(x) = cos3x. Khi đó f’(x) bằng:
A. sin3x.
B. –sin3x.
C. –3sin3x.
D. 3sin3x.
Đáp án đúng là: C
Ta có: f’(x) = (cos3x)’ = (–3x)’.sin3x = –3.sin3x.
Câu 4:
18/07/2024Cho hàm số f(x) = sin(x2). Khi đó f’(x) bằng:
A. 2xcos(x2).
B. cos(x2).
C. x2cos(x2).
D. 2xcos(2x).
Đáp án đúng là: A
Ta có: f’(x) = [sin(x2)]’ = (x2)’.cos(x2) = 2xcos(x2).
Câu 6:
09/07/2024Cho hàm số f(x) = e2x. Khi đó f’(x) bằng:
A. e2x.
B. 2ex.
C. 2xe2x.
D. 2e2x.
Đáp án đúng là: D
Ta có f’(x) = (e2x)’ = (2x)’.e2x = 2e2x.
Câu 7:
23/07/2024Cho hàm số f(x) = ln(3x). Khi đó f’(x) bằng:
A.
B.
C.
D.
Đáp án đúng là: B
Ta cóCâu 10:
21/07/2024Cho hàm số f(x) = 23x – 6. Giải phương trình f’(x) = 3ln2.
f’(x) = (23x – 6)’ = (3x – 6)’. 23x – 6ln2 = 3ln2. 23x – 6. Khi đó:
f’(x) = 3ln2
⇔ 3ln2. 23x – 6 = 3ln2
⇔ 23x – 6 = 1
⇔ 3x – 6 = 0
⇔ x = 2.
Vậy phương trình có nghiệm x = 2.
Câu 12:
13/07/2024Cho hàm số f(x) có đạo hàm tại mọi điểm thuộc tập xác định, hàm số g(x) được xác định bởi g(x) = [f(x)]2 + 2xf(x). Biết f’(0) = f(0) = 1. Tính g’(0).
Ta có: g’(x) = 2f(x)f’(x) + (2x)’f(x) + 2xf’(x).
= 2f(x)f’(x) + 2f(x) + 2xf’(x).
Vậy g’(0) = 2f(0).f’(0) + 2.f(0) + 2.0.f’(0)
= 2.1.1 + 2.1 + 0 = 4.
Câu 13:
23/07/2024Cho hàm số y = x2 + 3x có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có:
a) Hoành độ bằng –1; b) Tung độ bằng 4.
Hàm số y = f(x) = x2 + 3x.
f’(x) = (x2 + 3x)’ = 2x + 3.
a) Ta có f’(–1) = 2.(–1) + 3 = –2 + 3 = 1 và f(–1) = (–1)2 + 3.(–1) = 1 – 3 = –2.
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm có hoành độ bằng –1 là:
y = f’(–1)[x – (–1)] + f(–1)
Hay y = 1.(x + 1) – 2, tức là y = x – 1.
b) Gọi điểm có tọa độ (a; 4) là tiếp điểm của đồ thị (C) có tung độ bằng 4.
Khi đó ta có f(a) = 4
Suy ra a2 + 3a = 4
Hay a2 + 3a – 4 = 0
Do đó a = 1 hoặc a = –4.
Suy ra hai điểm M1(1; 4) và M2(–4; 4).
Ta có f’(1) = 2.1 + 3 = 5 và f’(–4) = 2.(–4) + 3 = –8 + 3 = –5.
Trường hợp 1: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm M1(1; 4) là:
y = f’(1)(x – 1) + 4
Hay y = 5(x – 1) + 4, tức là y = 5x – 1.
Trường hợp 2: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm M2(–4; 4) là:
y = f’(–4)(x + 4) + 4
Hay y = –5(x + 4) + 4, tức là y = –5x – 16.
Câu 15:
21/07/2024Một chất điểm chuyển động theo phương trình trong đó t > 0, t tính theo giây, s(t) tính bằng mét. Tính vận tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm t = 5 (s).
Vận tốc tức thời của chất tại thời điểm t (s) giây là:
(m/s).
Vận tốc tức thời của chất tại thời điểm t = 5 (s) là:
v(5) = 52 – 6.5 + 8 = 3 (m/s).
Câu 16:
21/07/2024Một mạch dao động điện từ LC có lượng điện tích dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây xác định bới hàm số trong đó t > 0, t tính bằng giây, Q tính bằng Coulomb. Tính cường độ dòng điện tức thời I (A) trong mạch tại thời điểm biết I (t) = Q’(t).
Cường độ dòng điện tức thời trong mạch tại thời điểm t (s) là:
(A).
Cường độ dòng điện tức thời trong mạch tại thời điểm (s) là:
(A).
Câu 17:
16/07/2024Năm 2010, dân số ở một tỉnh D là 1 038 229 người. Tính đến năm 2015, dân số của tỉnh đó là 1 153 600 người. Cho biết dân số của tỉnh D được ước tính theo công thức S(N) = AeNr (trong đó A là dân số của năm lấy làm mốc, S là dân số sau N năm, r là tỉ lệ tăng dân số hàng năm được làm tròn đến hàng phần nghìn). Tốc độ gia tăng dân số (người/năm) vào thời điểm sau N năm kể từ năm 2010 được xác định bởi hàm số S’(N). Tính tốc độ gia tăng dân số của tỉnh D vào năm 2023 (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị theo đơn vị người/năm), biết tỉ lệ tăng dân số hàng năm không đổi.
Tính từ năm 2010 đến năm 2015 (khoảng thời gian là 5 năm), chọn năm 2010 làm mốc, ta có:
1 153 600 = 1 038 229.e5r
Suy ra
Khi đó, ta có: S(N) ≈ 1 038 229.e0,021N.
Suy ra tốc độ gia tăng dân số vào thời điểm sau N năm kể từ năm 2010 là:
S’(N) ≈ 0,021 . 1 038 229 . e0,021N = 21 802,809 . e0,021N (người/năm)
Tốc độ gia tăng dân số tỉnh D vào năm 2023 (sau 13 năm từ năm 2010) là:
S’(13) ≈ 21 802,809 . e0,021 . 13 ≈ 28 647 (người/năm).
Câu 18:
22/07/2024Một tài xế đang lái xe ô tô, ngay khi phát hiện có vật cản phía trước đã phanh gấp lại nhưng vẫn xảy ra va chạm, chiếc ô tô để lại vết trượt dài 20,4 m (được tính từ lúc bắt đầu đạp phanh đến khi xảy ra va chạm). Trong quá trình đạp phanh, ô tô chuyển động theo phương trình trong đó s (m) là độ dài quãng đường đi được sau khi phanh, t(s) thời gian tính từ lúc bắt đầu phanh (0 ≤ t ≤ 4).
a) Tính vận tốc tức thời của ô tô ngay khi đạp phanh. Hãy cho biết xe ô tô trên có chạy quá tốc độ hay không, biết tốc độ giới hạn cho phép là 70 km/h.
a) Vận tốc tức thời của ô tô tại thời điểm t (s) là: v(t) = s’(t) = 20 – 5t (m/s).
Vận tốc tức thời của ô tô ngay khi đạp phanh (t = 0 s) là:
v(0) = 20 – 5.0 = 20 (m/s).
Đổi 20 m/s = 72 km/h > 70 km/h.
Suy ra ô tô trên đã chạy quá tốc độ giới hạn cho phép.
Câu 19:
19/07/2024b) Tính vận tốc tức thời của ô tô ngay khi xảy ra va chạm?
b) Khi xảy ra va chạm, ô tô đã đi được 20,4 m kể từ khi đạp phanh, nên ta có:
Vì 0 ≤ t ≤ 4 nên t = 1,2 (s).
Vận tốc tức thời của ô tô ngay khi xảy ra va chạm (t = 1,2 s) là:
v(1,2) = 20 – 5.1,2 = 14 (m/s).
Câu 20:
14/07/2024Trong kinh tế học, xét mô hình doanh thu y (đồng) được tính theo số sản phẩm sản xuất ra x (chiếc) theo công thức y = f(x).
Xét giá trị ban đầu x = x0. Đặt Mf(x0) = f(x0 + 1) – f(x0) và gọi giá trị đó là giá trị y–cận biên của x tại x = x0. Giá trị Mf(x0) phản ánh lượng doanh thu tăng thêm khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm tại mốc sản phẩm x0.
Xem hàm doanh thu y = f(x) như là hàm biến số thực x.
Khi đó Mf(x0) = f(x0 + 1) – f(x0) ≈ f’(x0). Như vậy, đạo hàm f’(x0) cho chúng ta biết (xấp xỉ) lượng doanh thu tăng thêm khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm tại mốc sản phẩm x0.
Tính doanh thu tăng thêm khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm tại mốc sản phẩm nếu hàm doanh thu là tại mốc sản phẩm x0 = 10 000.
Ta có
Doanh thu tăng thêm khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm tại mốc sản phẩm x0 = 10 000 là:
(đồng).