Trang chủ Lớp 11 Hóa học Giải SBT Hóa học 11 KNTT Bài 3: Ôn tập chương 1

Giải SBT Hóa học 11 KNTT Bài 3: Ôn tập chương 1

Giải SBT Hóa học 11 KNTT Bài 3: Ôn tập chương 1

  • 115 lượt thi

  • 24 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

22/07/2024

Cho phản ứng hoá học sau:

CH3COOH(l)+CH3OH(l)CH3COOCH3(l)+H2O(l)

Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng trên là

A. KC=CH3COOCH3H2OCH3COOHCH3OH,

B. KC=CH3COOCH3CH3COOHCH3OH.

C. KC=CH3COOHCH3OHCH3COOCH3H2O.

D. KC=CH3COOHCH3OHCH3COOCH3.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A
Hằng số cân bằng của phản ứng là KC=CH3COOCH3H2OCH3COOHCH3OH


Câu 6:

22/07/2024

Trong các dung dịch có cùng nồng độ 0,1M sau đây, dung dịch nào có pH cao nhất?

A. H2SO4.

B. HCl.

C. NH3.

D. NaOH.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

pH càng cao, tính base càng mạnh. Vậy với cùng một nồng độ, dung dịch có pH cao nhất là NaOH.


Câu 10:

22/07/2024

Cho các dung dịch sau: HCl 0,1 M, H2SO4 0,1 M CH3COOH 0,1 M. Sắp xếp các dung dịch trên theo chiều giá trị pH giảm dần. Giải thích.

Xem đáp án

Phương trình điện li của các acid:

HClH++ClH2SO42H++SO42CH3COOHH++CH3COO

Nồng độ H+ trong dung dịch H2SO4 > HCl > CHCOOH.

Þ pH (H2SO4) < pH (HCl) < pH (CH3COOH).


Câu 11:

22/07/2024

Dung dịch HCl pH = 1 (dung dịch A), dung dịch NaOHpH = 13 (dung dịch B). Tính pH của dung dịch sau khi trộn:

a) 5 mL dung dịch A10 mL dung dịch B.

Xem đáp án

Phản ứng xảy ra khi trộn các dung dịch:

NaOH + HCl → NaCl + H2O

a) Sau khi phản ứng, số mol NaOH dư là: 5.10-3.0,1 = 5.10-4 (mol)

OH=5.104(5+10).103=0,033(M)

pH = 12,52.


Câu 12:

22/07/2024

b) 5 mL dung dịch B vào 10 mL dung dịch A.

Xem đáp án

b) Sau phản ứng, số mol HCl dư: 5.10-3.0,1 = 5.10-4 (mol)

H+=5.104(5+10).103=0,033(M)

pH = 1,48.


Câu 16:

22/07/2024

Cho cân bằng hoá học sau: N2( g)+3H2( g)2NH3( g)ΔH=92 kJ

Cho 3,0 mol khí hydrogen và 1,0 mol khí nitrogen vào một bình kín dung tích 10 lít, có bột iron xúc tác, giữ bình ở 450oC. Ở trạng thái cân bằng có 20% chất đầu chuyền hoá thành sản phẩm.

a) Xác định số mol các chất ở trạng thái cân bằng.

Xem đáp án

a)                 N2( g)+3H2( g)2NH3( g)ΔH=92 kJ

 

Ban đầu:      1,0    3,0                                  (mol)

Phản ứng:    0,2    0,6              0,4               (mol)

Cân bằng:    0,8    2,4              0,4               (mol)

Nồng độ:       0,08  0,24            0,04             (mol)


Câu 18:

22/07/2024

c) Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều nào?

Xem đáp án

c) Nếu tăng nhiệt độ của bình phản ứng: cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt tức là theo chiều nghịch, Kc giảm.            


Câu 19:

22/07/2024

a) CH3COOH (có trong giấm ăn) là một acid yếu. Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,1 M (biết hằng số cân bằng của sự phân li CH3COOH1,8.10-5, bỏ qua sự phân li của nước).

Xem đáp án

a) Phương trình phân li xảy ra như sau:

CH3COOHCH3COO+H+             K=1,8.105

K=x20,1x=1,8.105x=1,33.103pH=2,88


Câu 20:

22/07/2024

b) Trong dung dịch nước ion CH3COO- nhận proton của nước. Viết phương trình thuỷ phân và cho biết môi trường của dung dịch CH3COONa.

Xem đáp án

b)      CH3COONaNa++CH3COO

Phương trình thủy phân của ion CH3COO-:

CH3COO- + H2O CH3COOH + OH-

Dung dịch CH3COONa có môi trường base.


Câu 21:

23/07/2024

c) Cho 10 mL dung dịch NaOH 0,1 M vào 10 mL dung dịch CH3COOH 0,2 M thu được 20 mL dung dịch A. Tính pH của dung dịch A.

Xem đáp án

c) Phản ứng :         CH3COOH       +     NaOH     CH3COONa   +  H2O

Ban đầu:                2.10-3                     1.10-3                                        (mol)

Phản ứng:              1.10-3                               0                  1.10-3                     (mol)

Sau phản ứng:        1.10-3                                         1.10-3                               (mol)

Nồng độ:               0,05                                           0,05                       (mol/L)

Xét cân bằng hóa học sau:

                    CH3COOHCH3COO+H+             K=1,8.105

Ban đầu:      0,05            0,05            0                  (mol/L)

Cân bằng:    0,05 - x       0,05 + x       x                  (mol/L)

                    K=x.(0,05+x)0,05x=1,8.105x=1,798.105pH=4,7.         


Câu 24:

22/07/2024

c) Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc sai khác nồng độ dung dịch A trong câu a và b.

Xem đáp án

c) Một số nguyên nhân dẫn đến việc sai khác nồng độ dung dịch A: NaOH hút ẩm trong không khí, hấp thụ một lượng nhỏ khí CO2 trong không khí.


Bắt đầu thi ngay