Trang chủ Lớp 11 Hóa học Giải SBT Hóa 11 CTST Bài 1: Khái niệm về cân bằng Hóa học

Giải SBT Hóa 11 CTST Bài 1: Khái niệm về cân bằng Hóa học

Giải SBT Hóa 11 CTST Bài 1: Khái niệm về cân bằng Hóa học

  • 54 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

22/07/2024

Yếu tố nào không làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học của phản ứng trên?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Chất xúc tác chỉ làm tăng tốc độ phản ứng, không làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng.


Câu 2:

18/07/2024

Cân bằng hoá học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra nhiều ammonia hơn khi

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Khi tăng áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất, tức là giảm số mol khí. Vậy cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (chiều tạo ra nhiều NH3).


Câu 3:

21/07/2024

Cân bằng hoá học sẽ chuyển dịch theo chiều nào khi

a) giảm nhiệt độ của hệ phản ứng?

b) tăng nồng độ của khí nitrogen?

c) tăng nồng độ của khí hydrogen?

d) giảm áp suất của hệ phản ứng?

Xem đáp án

a) Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (chiều toả nhiệt).

b) Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (chiều làm giảm nồng độ của khí nitrogen).

c) Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (chiều làm giảm nồng độ của khí hydrogen).

d) Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (chiều làm tăng áp suất của hệ).


Câu 4:

16/07/2024

Viết biểu thức tính hằng số cân bằng Kc của phản ứng trên.

Xem đáp án

Biểu thức tính hằng số cân bằng Kc của phản ứng trên là:

 Kc=NH32N2H23 


Câu 6:

22/07/2024

Cân bằng hoá học sẽ chuyển dịch theo chiều nào khi

a) tăng nhiệt độ của hệ phản ứng?

b) tăng nồng độ của khí SO2?

c) tăng nồng độ của khí O2?

d) dùng dung dịch H2SO4 98% hấp thụ SO3 sinh ra?

Xem đáp án

a) Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (chiều thu nhiệt).

b) Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (chiều làm giảm nồng độ của khí SO2).

c) Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (chiều làm giảm nồng độ của khí O2).

d) Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (chiều làm tăng nồng độ của SO3).


Câu 7:

23/07/2024

Viết biểu thức tính hằng số cân bằng Kc của phản ứng trên.

Xem đáp án

Biểu thức tính hằng số cân bằng Kc của phản ứng trên là:

Kc=SO32O2SO22

Câu 8:

16/07/2024

Nồng độ ban đầu của SO2 và O2 tương ứng là 4 M và 2 M. Tính hằng số cân bằng của phản ứng, biết rằng khi đạt trạng thái cân bằng đã có 80% SO2 đã phản ứng.

Xem đáp án

 

2SO2(g) + O2(g)  V2O5,450°C500°C2SO3 (g)

 

Ban đầu:

4

2

 

 

(M)

Phản ứng:

3,2

1,6

 

3,2

(M)

Cân bằng:

0,8

0,4

 

3,2

(M)

                               Kc=3,220,4.0,82=40.  


Câu 9:

23/07/2024

Để có 90% SO2 đã phản ứng khi hệ đạt trạng thái cân bằng thì lúc đầu cần lấy lượng O2 là bao nhiêu? Biết nồng độ ban đầu của SO2 là 4 M.

Xem đáp án

 

2SO2(g) + O2(g)  V2O5,450°C500°C2SO3 (g)

 

Ban đầu:

4

a

 

 

(M)

Phản ứng:

3,6

1,8

 

3,6

(M)

Cân bằng:

0,4

a - 1,8

 

3,6

(M)

                               Kc=3,22a1,8.0,42=40a=3,825(M). 


Câu 10:

15/07/2024

Nếu tăng áp suất của hệ phản ứng và giữ nhiệt độ không đổi thì cân bằng của hệ sẽ chuyển dịch theo chiều nào?

Xem đáp án

Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (chiều làm giảm áp suất của hệ phản ứng tức chiều làm giảm số mol khí).


Câu 11:

20/07/2024

Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

(2) Tăng áp suất chung   Cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất (tức giảm số mol khí)   Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

(3) Phản ứng trên là phản ứng tỏa nhiệt (Do  ΔrH2980=198,4kJ < 0)  khi hạ nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng toả nhiệt; tức là chiều thuận.

(5) Khi giảm nồng độ SO3   Cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng nồng độ SO; tức là chiều thuận.


Câu 13:

18/07/2024

Hãy cho biết sự thay đổi áp suất có gây ra sự chuyển dịch cân bằng của mọi phản ứng thuận nghịch không. Giải thích.

Xem đáp án

Sự thay đổi áp suất không gây ra sự chuyển dịch cân bằng của mọi phản ứng thuận nghịch. Sự thay đổi áp suất gây ra chuyển dịch cân bằng đối với hệ phản ứng có chất khí, chất lỏng và số mol chất khí, chất lỏng ở hai vế của phương trình hoá học khác nhau.


Câu 15:

21/07/2024

Cho vào bình kín (dung tích 1 L) 1 mol H2 và 1 mol I2, sau đó thực hiện phản ứng ở 350°C - 500°C theo phương trình hoá học sau:

H2(g) + I2(g)  350°C500°C,Pt 2HI(g)

Ở trạng thái cân bằng thấy có sự tạo thành 1,56 mol HI. Tính hằng số cân bằng của phản ứng trên.

Xem đáp án

 

H2(g) + I2(g)  350°C500°C,Pt 2HI(g)

 

Ban đầu:

1

1

 

0

(mol)

Phản ứng:

0,78

0,78

 

1,56

(mol)

Cân bằng:

0,22

0,22

 

1,56

(mol)

Bình có dung tích 1 L, do đó nồng độ mol của chất trong hệ bằng số mol của chất:

                                             KC=1,5620,22×0,22=50,28.


Câu 20:

21/07/2024

Theo báo cáo mới nhất vừa được ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC) công bố ngày 09/8/2021, lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính do các hoạt động của con người là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng ấm lên khoảng 1,1°C của Trái Đất trong khoảng thời gian từ năm 1850- 1900. Hãy giải thích vì sao dù lượng khí CO2 thải ra từ các hoạt động công nghiệp hằng năm rất lớn nhưng nồng độ của chất khí này trong khí quyển lại tăng chậm.

Xem đáp án

Trong lòng đại dương có tồn tại cân bằng hoá học:

CaCO3 + H2O + CO2   Ca(HCO3)2

Theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng, khi nồng độ CO2 tăng thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận, làm giảm nồng độ của CO2.

Cây xanh và tảo biển quang hợp dưới ánh sáng mặt trời và chất xúc tác là chất diệp lục (chlorophyll) theo phương trình hoá học:

                    6CO2 + 6H2asmt/chorophyll C6H12O6 + 6O2

Đây là quá trình tự điều tiết của thiên nhiên, có tác dụng làm chậm quá trình tăng nồng độ CO2 trong khí quyển.


Bắt đầu thi ngay