Câu hỏi:

18/07/2024 103

Hãy cho biết sự thay đổi áp suất có gây ra sự chuyển dịch cân bằng của mọi phản ứng thuận nghịch không. Giải thích.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Sự thay đổi áp suất không gây ra sự chuyển dịch cân bằng của mọi phản ứng thuận nghịch. Sự thay đổi áp suất gây ra chuyển dịch cân bằng đối với hệ phản ứng có chất khí, chất lỏng và số mol chất khí, chất lỏng ở hai vế của phương trình hoá học khác nhau.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cân bằng hoá học sẽ chuyển dịch theo chiều nào khi

a) tăng nhiệt độ của hệ phản ứng?

b) tăng nồng độ của khí SO2?

c) tăng nồng độ của khí O2?

d) dùng dung dịch H2SO4 98% hấp thụ SO3 sinh ra?

Xem đáp án » 22/07/2024 300

Câu 2:

Để có 90% SO2 đã phản ứng khi hệ đạt trạng thái cân bằng thì lúc đầu cần lấy lượng O2 là bao nhiêu? Biết nồng độ ban đầu của SO2 là 4 M.

Xem đáp án » 23/07/2024 288

Câu 3:

Viết biểu thức tính hằng số cân bằng Kc của phản ứng trên.

Xem đáp án » 23/07/2024 262

Câu 4:

Bromine chloride phân huỷ tạo thành bromine và chlorine theo phương trình hoá học sau:

2BrCl(g)   Br2(g) + Cl2(g)

Ở nhiệt độ xác định, hằng số cân bằng của phản ứng trên có giá trị là 11,1. Giả sử BrCl được cho vào vào bình kín có dung tích 1 L. Kết quả phân tích cho biết hỗn hợp phản ứng ở trạng thái cân bằng có 4 mol Cl2. Tính nồng độ mol của BrCl ở trạng thái cân bằng. 

Xem đáp án » 19/07/2024 252

Câu 5:

Cho vào bình kín (dung tích 1 L) 1 mol H2 và 1 mol I2, sau đó thực hiện phản ứng ở 350°C - 500°C theo phương trình hoá học sau:

H2(g) + I2(g)  350°C500°C,Pt 2HI(g)

Ở trạng thái cân bằng thấy có sự tạo thành 1,56 mol HI. Tính hằng số cân bằng của phản ứng trên.

Xem đáp án » 21/07/2024 225

Câu 6:

Phản ứng tổng hợp 3-methylbutyl acetate (isoamyl acetate) trong phòng thí nghiệm từ acetic acid và 3-methylbutan-1-ol (isoamyl alcohol) với xúc tác dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng xảy ra theo phương trình hoá học sau:

CH3COOH + (CH3)2CHCH2CH2OH  H2SO4dac,toCH3COOCH2CH2CH(CH3)2 +H2O

Ngoài vai trò là chất xúc tác, dung dịch H2SO4 đặc còn có vai trò gì trong việc nâng cao hiệu suất của phản ứng trên?

Xem đáp án » 21/07/2024 224

Câu 7:

Trong dung dịch muối Fe3+ tồn tại cân bằng hoá học sau:

Fe3+ + 3H2 Fe(OH)3 ↓ + 3H+

Trong phòng thí nghiệm, để bảo quản dung dịch Fe3+, người ta thường thêm vào bình đựng vài giọt dung dịch acid HCl hoặc H2SO4 loãng. Giải thích. 

Xem đáp án » 22/07/2024 215

Câu 8:

Theo báo cáo mới nhất vừa được ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC) công bố ngày 09/8/2021, lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính do các hoạt động của con người là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng ấm lên khoảng 1,1°C của Trái Đất trong khoảng thời gian từ năm 1850- 1900. Hãy giải thích vì sao dù lượng khí CO2 thải ra từ các hoạt động công nghiệp hằng năm rất lớn nhưng nồng độ của chất khí này trong khí quyển lại tăng chậm.

Xem đáp án » 21/07/2024 198

Câu 9:

Nồng độ ban đầu của SO2 và O2 tương ứng là 4 M và 2 M. Tính hằng số cân bằng của phản ứng, biết rằng khi đạt trạng thái cân bằng đã có 80% SO2 đã phản ứng.

Xem đáp án » 16/07/2024 193

Câu 10:

Khi hoà tan khí chlorine vào nước tạo thành dung dịch có màu vàng lục nhạt gọi là nước chlorine. Trong nước chlorine xảy ra cân bằng hoá học sau:

Cl2 + H2 HClO + HCl

Acid HCIO sinh ra không bền, dễ bị phân huỷ theo phản ứng:

HCIO → HCI + O

Nước chlorine sẽ nhạt màu dần theo thời gian, không bảo quản được lâu. Vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng hoá học, hãy giải thích hiện tượng trên.

Xem đáp án » 23/07/2024 173

Câu 11:

Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?

Xem đáp án » 20/07/2024 152

Câu 12:

Cân bằng hoá học sẽ chuyển dịch theo chiều nào khi

a) giảm nhiệt độ của hệ phản ứng?

b) tăng nồng độ của khí nitrogen?

c) tăng nồng độ của khí hydrogen?

d) giảm áp suất của hệ phản ứng?

Xem đáp án » 21/07/2024 141

Câu 13:

Khi tổng hợp NH3 từ N2 và H2 thấy rằng nồng độ ở trạng thái cân bằng của N2 là 0,02 M; của H2 là 2 M và của NH3 là 0,6 M. Tính hằng số cân bằng của phản ứng.

Xem đáp án » 22/07/2024 139

Câu 14:

Trong dung dịch muối AlCl3 tồn tại các cân bằng hoá học sau:

                    Al3+ + H Al(OH)2+ + H+                            (1)

                    Al(OH)2+ + H2 Al(OH)2+ + H+          (2)

                    Al(OH)22+ + H2 Al(OH)3↓ + H+            (3)

Khi thêm hỗn hợp KIO3 và KI vào dung dịch AlCl3 thì xảy ra phản ứng:

                    KIO3 + 5KI + 6H+ → 3I2 + 6K+ 3H2O           (4)

Hãy giải thích sự xuất hiện kết tủa keo trắng trong thí nghiệm trên.

Xem đáp án » 16/07/2024 134

Câu 15:

Dựa vào giá trị hằng số cân bằng của các phản ứng dưới đây, hãy cho biết phản ứng nào có hiệu suất cao nhất và phản ứng nào có hiệu suất thấp nhất.

 a) N2O4(g)    10°C 2NO2(g)                       Kc  = 0,2

 b) H2(g) + l2(g)  450°C 2HI(g)                   Kc  = 50

 c) CO2(g) + H2(g)  450°CCO(g) + H2O(g)   Kc = 0,659

Xem đáp án » 18/07/2024 127

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »