Trang chủ Lớp 5 Tiếng Việt Đề thi Tiếng Việt 5 giữa kì 2 có đáp án

Đề thi Tiếng Việt 5 giữa kì 2 có đáp án

Đề thi Tiếng Việt 5 giữa kì 2 có đáp án (đề 7)

  • 5187 lượt thi

  • 8 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

20/07/2024

Ông Nguyễn Trường Tộ

          Năm 27 tuổi, Nguyễn Trường Tộ được một dòng tu đưa sang Pháp để tạo điều kiện học tập, nâng cao kiến thức nhiều mặt.

          Năm 1861, Nguyễn Trường Tộ trở về Tổ quốc. Gần ba năm sống trong lòng địch, Nguyễn Trường Tộ bất đắc dĩ phải làm việc với quân Pháp, phiên dịch các giấy tờ trao đổi giữa triều đình Huế với người Pháp ở Gia Định.

          Năm 1863, Nguyễn Trường Tộ liên hệ được với triều đình Huế. Từ đây cho đến cuối đời, ông viết hàng loạt tờ trình kiến nghị có tầm chiến lược nhằm canh tân đất nước, tạo thế vươn lên cho dân tộc để giữ nền độc lập một cách khôn khéo mà vững chắc. Nguyễn Trường Tộ vạch ra đường lối làm cho "nước giàu mà dân cũng giàu". Ông khuyên triều đình ra sức mở mang nghề nghiệp, học cách làm ăn của các nước văn minh Tây Âu, mời các công ty kinh doanh nước ngoài đến giúp Việt Nam khai thác tài lợi để có thêm của cải và học cho được kỹ thuật cũng như cách làm ăn tiên tiến của họ. Ngoài những bản điều trần, Nguyễn Trường Tộ còn thiết kế xây dựng một số tòa nhà mang kiến trúc đầu tiên theo kiểu châu Âu ở Việt Nam giữa thế kỷ 19. Ngoài ra, ông còn vận động dân chúng cùng nhau dời làng từ trong núi rừng ra nơi thoáng đãng, thuận lợi canh tác.

          Trí tuệ lỗi lạc của Nguyễn Trường Tộ đã vượt hẳn lên trên tầm thời đại giữa thế kỷ 19 ở Việt Nam. Triều đình nhà Nguyễn cũng như các nho sĩ thời ấy chưa hiểu nổi luồng tư tưởng của ông, nên chưa coi trọng đúng mức những kiến nghị cách tân của ông.

          Ông chết âm thầm ở quê hương năm 1871.

Thời thanh niên, Nguyễn Trường Tộ được sang nước nào học tập?

Xem đáp án

đáp án d


Câu 3:

20/07/2024

Ông Nguyễn Trường Tộ

          Năm 27 tuổi, Nguyễn Trường Tộ được một dòng tu đưa sang Pháp để tạo điều kiện học tập, nâng cao kiến thức nhiều mặt.

          Năm 1861, Nguyễn Trường Tộ trở về Tổ quốc. Gần ba năm sống trong lòng địch, Nguyễn Trường Tộ bất đắc dĩ phải làm việc với quân Pháp, phiên dịch các giấy tờ trao đổi giữa triều đình Huế với người Pháp ở Gia Định.

          Năm 1863, Nguyễn Trường Tộ liên hệ được với triều đình Huế. Từ đây cho đến cuối đời, ông viết hàng loạt tờ trình kiến nghị có tầm chiến lược nhằm canh tân đất nước, tạo thế vươn lên cho dân tộc để giữ nền độc lập một cách khôn khéo mà vững chắc. Nguyễn Trường Tộ vạch ra đường lối làm cho "nước giàu mà dân cũng giàu". Ông khuyên triều đình ra sức mở mang nghề nghiệp, học cách làm ăn của các nước văn minh Tây Âu, mời các công ty kinh doanh nước ngoài đến giúp Việt Nam khai thác tài lợi để có thêm của cải và học cho được kỹ thuật cũng như cách làm ăn tiên tiến của họ. Ngoài những bản điều trần, Nguyễn Trường Tộ còn thiết kế xây dựng một số tòa nhà mang kiến trúc đầu tiên theo kiểu châu Âu ở Việt Nam giữa thế kỷ 19. Ngoài ra, ông còn vận động dân chúng cùng nhau dời làng từ trong núi rừng ra nơi thoáng đãng, thuận lợi canh tác.

          Trí tuệ lỗi lạc của Nguyễn Trường Tộ đã vượt hẳn lên trên tầm thời đại giữa thế kỷ 19 ở Việt Nam. Triều đình nhà Nguyễn cũng như các nho sĩ thời ấy chưa hiểu nổi luồng tư tưởng của ông, nên chưa coi trọng đúng mức những kiến nghị cách tân của ông.

          Ông chết âm thầm ở quê hương năm 1871.

Trở về Tổ quốc, Nguyễn Trường Tộ làm nghề phiên dịch để phục vụ cho ai?

Xem đáp án

đáp án c


Câu 4:

22/07/2024

Ông Nguyễn Trường Tộ

          Năm 27 tuổi, Nguyễn Trường Tộ được một dòng tu đưa sang Pháp để tạo điều kiện học tập, nâng cao kiến thức nhiều mặt.

          Năm 1861, Nguyễn Trường Tộ trở về Tổ quốc. Gần ba năm sống trong lòng địch, Nguyễn Trường Tộ bất đắc dĩ phải làm việc với quân Pháp, phiên dịch các giấy tờ trao đổi giữa triều đình Huế với người Pháp ở Gia Định.

          Năm 1863, Nguyễn Trường Tộ liên hệ được với triều đình Huế. Từ đây cho đến cuối đời, ông viết hàng loạt tờ trình kiến nghị có tầm chiến lược nhằm canh tân đất nước, tạo thế vươn lên cho dân tộc để giữ nền độc lập một cách khôn khéo mà vững chắc. Nguyễn Trường Tộ vạch ra đường lối làm cho "nước giàu mà dân cũng giàu". Ông khuyên triều đình ra sức mở mang nghề nghiệp, học cách làm ăn của các nước văn minh Tây Âu, mời các công ty kinh doanh nước ngoài đến giúp Việt Nam khai thác tài lợi để có thêm của cải và học cho được kỹ thuật cũng như cách làm ăn tiên tiến của họ. Ngoài những bản điều trần, Nguyễn Trường Tộ còn thiết kế xây dựng một số tòa nhà mang kiến trúc đầu tiên theo kiểu châu Âu ở Việt Nam giữa thế kỷ 19. Ngoài ra, ông còn vận động dân chúng cùng nhau dời làng từ trong núi rừng ra nơi thoáng đãng, thuận lợi canh tác.

          Trí tuệ lỗi lạc của Nguyễn Trường Tộ đã vượt hẳn lên trên tầm thời đại giữa thế kỷ 19 ở Việt Nam. Triều đình nhà Nguyễn cũng như các nho sĩ thời ấy chưa hiểu nổi luồng tư tưởng của ông, nên chưa coi trọng đúng mức những kiến nghị cách tân của ông.

          Ông chết âm thầm ở quê hương năm 1871.

Nguyễn Trường Tộ khuyên triều đình nhà Nguyễn điều gì?

Xem đáp án

đáp án b


Câu 5:

22/07/2024

Ông Nguyễn Trường Tộ

          Năm 27 tuổi, Nguyễn Trường Tộ được một dòng tu đưa sang Pháp để tạo điều kiện học tập, nâng cao kiến thức nhiều mặt.

          Năm 1861, Nguyễn Trường Tộ trở về Tổ quốc. Gần ba năm sống trong lòng địch, Nguyễn Trường Tộ bất đắc dĩ phải làm việc với quân Pháp, phiên dịch các giấy tờ trao đổi giữa triều đình Huế với người Pháp ở Gia Định.

          Năm 1863, Nguyễn Trường Tộ liên hệ được với triều đình Huế. Từ đây cho đến cuối đời, ông viết hàng loạt tờ trình kiến nghị có tầm chiến lược nhằm canh tân đất nước, tạo thế vươn lên cho dân tộc để giữ nền độc lập một cách khôn khéo mà vững chắc. Nguyễn Trường Tộ vạch ra đường lối làm cho "nước giàu mà dân cũng giàu". Ông khuyên triều đình ra sức mở mang nghề nghiệp, học cách làm ăn của các nước văn minh Tây Âu, mời các công ty kinh doanh nước ngoài đến giúp Việt Nam khai thác tài lợi để có thêm của cải và học cho được kỹ thuật cũng như cách làm ăn tiên tiến của họ. Ngoài những bản điều trần, Nguyễn Trường Tộ còn thiết kế xây dựng một số tòa nhà mang kiến trúc đầu tiên theo kiểu châu Âu ở Việt Nam giữa thế kỷ 19. Ngoài ra, ông còn vận động dân chúng cùng nhau dời làng từ trong núi rừng ra nơi thoáng đãng, thuận lợi canh tác.

          Trí tuệ lỗi lạc của Nguyễn Trường Tộ đã vượt hẳn lên trên tầm thời đại giữa thế kỷ 19 ở Việt Nam. Triều đình nhà Nguyễn cũng như các nho sĩ thời ấy chưa hiểu nổi luồng tư tưởng của ông, nên chưa coi trọng đúng mức những kiến nghị cách tân của ông.

          Ông chết âm thầm ở quê hương năm 1871.

Ngoài những tờ trình kiến nghị nhà Nguyễn canh tân đất nước, Nguyễn Trường Tộ còn đóng góp gì cho nền văn minh nước ta?

Xem đáp án

đáp án b


Câu 6:

22/07/2024

 

Ông Nguyễn Trường Tộ

          Năm 27 tuổi, Nguyễn Trường Tộ được một dòng tu đưa sang Pháp để tạo điều kiện học tập, nâng cao kiến thức nhiều mặt.

          Năm 1861, Nguyễn Trường Tộ trở về Tổ quốc. Gần ba năm sống trong lòng địch, Nguyễn Trường Tộ bất đắc dĩ phải làm việc với quân Pháp, phiên dịch các giấy tờ trao đổi giữa triều đình Huế với người Pháp ở Gia Định.

          Năm 1863, Nguyễn Trường Tộ liên hệ được với triều đình Huế. Từ đây cho đến cuối đời, ông viết hàng loạt tờ trình kiến nghị có tầm chiến lược nhằm canh tân đất nước, tạo thế vươn lên cho dân tộc để giữ nền độc lập một cách khôn khéo mà vững chắc. Nguyễn Trường Tộ vạch ra đường lối làm cho "nước giàu mà dân cũng giàu". Ông khuyên triều đình ra sức mở mang nghề nghiệp, học cách làm ăn của các nước văn minh Tây Âu, mời các công ty kinh doanh nước ngoài đến giúp Việt Nam khai thác tài lợi để có thêm của cải và học cho được kỹ thuật cũng như cách làm ăn tiên tiến của họ. Ngoài những bản điều trần, Nguyễn Trường Tộ còn thiết kế xây dựng một số tòa nhà mang kiến trúc đầu tiên theo kiểu châu Âu ở Việt Nam giữa thế kỷ 19. Ngoài ra, ông còn vận động dân chúng cùng nhau dời làng từ trong núi rừng ra nơi thoáng đãng, thuận lợi canh tác.

          Trí tuệ lỗi lạc của Nguyễn Trường Tộ đã vượt hẳn lên trên tầm thời đại giữa thế kỷ 19 ở Việt Nam. Triều đình nhà Nguyễn cũng như các nho sĩ thời ấy chưa hiểu nổi luồng tư tưởng của ông, nên chưa coi trọng đúng mức những kiến nghị cách tân của ông.

          Ông chết âm thầm ở quê hương năm 1871.

Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ in đậm trong câu sau: “Ngoài ra, ông còn vận động dân chúng cùng nhau dời làng từ trong núi rừng ra nơi thoáng đãng, thuận lợi canh tác.”

Xem đáp án

đáp án c


Câu 7:

20/07/2024

Nghe - viết: Hộp thư mật  (Đầu bài và đoạn từ Hai Long tới ngồi... đến nổ giòn. - sách Tiếng Việt 5, tập 2 trang 62)

Lưu ý: Cuối bài giám thị đọc tên tác giả cho học sinh ghi.

Xem đáp án

- Tốc độ đạt yêu cầu: 1 điểm

- Chữ viết rõ ràng, viết đúng chữ, cỡ chữ: 1 điểm

- Viết đúng chính tả (không mắc quá 5 lỗi): 1 điểm

- Trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp: 1 điểm


Câu 8:

20/07/2024

Đề bài: Tả một cây hoa hoặc một trái cây mà em thích.

Xem đáp án

1. Mở bài

Giới thiệu về đối tượng miêu tả (quả xoài)

Giống như mỗi bông hoa có một hương thơm riêng thì mỗi một loại quả lại có một hương vị riêng. Trong vô vàn những loại trái cây hấp dẫn ấy, em thích nhất là quả xoài.

2. Thân bài

a. Tả khái quát

Xoài là loại quả phổ biến ở nước ta, thường được thu hoạch vào đầu hè.

Xoài có nhiều loại như xoài tượng, xoài cát...

b. Tả chi tiết

Khi còn non, quả xoài chỉ vừa hai đốt ngón tay nhưng đến khi chín rộ xoài to bằng hai bàn tay người lớn chụm lại, có loại như xoài tượng còn to hơn nữa.

Cầm quả xoài ta có thể cảm nhận được lớp vỏ láng mịn và hơi trơn.

Khi quả còn xanh, lớp vỏ bên ngoài là màu xanh lá đậm nhưng đến khi quả chín lớp áo ngoài ấy lại chuyển sang màu vàng ươm trông thật thích mắt.

Nằm bên trong vỏ là ruột xoài cũng nhuộm một màu vàng tươi.

Thịt xoài mềm, vô cùng thơm và ngọt.

Lớp trong cùng là hạt xoài cứng có những sợi xơ cứng bao bọc quanh hạt.

Bổ quả xoài ra ta có thể ngửi thấy một mùi hương vô cùng ấn tượng. Mùi thoang thoảng nhưng vẫn mang hương vị đậm đà.

Em thích nhất là miếng xoài được cắt lát sau đó chia thành nhiều miếng vuông nhỏ.

Thưởng thức miếng xoài là cảm nhận hương vị của thiên nhiên, đó là tinh túy được tạo ra từ công lao của người vun trồng và chăm sóc.

c. Ý nghĩa và công dụng của quả xoài

Nhà em có trồng một cây xoài nên cứ đến mùa, em lại được ăn xoài thỏa thích.

Xoài là loại quả tốt cho sức khỏe với hàm lượng lớn vitamin A và vitamin C

Xoài không chỉ được ăn trực tiếp mà còn được chế biến thành nhiều món hấp dẫn khác như chè xoài, kem xoài và bánh nhân xoài.. Loại quả này cũng có thể dùng để giải khát như nước ép xoài, sinh tố xoài...

3. Kết bài

Nêu cảm nghĩ về đối tượng miêu tả (quả xoài)

Vì vừa ngon vừa bổ dưỡng nên xoài trở thành loại quả yêu thích của nhiều người. Em mơ ước sau này có thể trồng được một vườn xoài cho riêng mình.

 

 


Bắt đầu thi ngay