Câu hỏi:
22/07/2024 220Ông Nguyễn Trường Tộ
Năm 27 tuổi, Nguyễn Trường Tộ được một dòng tu đưa sang Pháp để tạo điều kiện học tập, nâng cao kiến thức nhiều mặt.
Năm 1861, Nguyễn Trường Tộ trở về Tổ quốc. Gần ba năm sống trong lòng địch, Nguyễn Trường Tộ bất đắc dĩ phải làm việc với quân Pháp, phiên dịch các giấy tờ trao đổi giữa triều đình Huế với người Pháp ở Gia Định.
Năm 1863, Nguyễn Trường Tộ liên hệ được với triều đình Huế. Từ đây cho đến cuối đời, ông viết hàng loạt tờ trình kiến nghị có tầm chiến lược nhằm canh tân đất nước, tạo thế vươn lên cho dân tộc để giữ nền độc lập một cách khôn khéo mà vững chắc. Nguyễn Trường Tộ vạch ra đường lối làm cho "nước giàu mà dân cũng giàu". Ông khuyên triều đình ra sức mở mang nghề nghiệp, học cách làm ăn của các nước văn minh Tây Âu, mời các công ty kinh doanh nước ngoài đến giúp Việt Nam khai thác tài lợi để có thêm của cải và học cho được kỹ thuật cũng như cách làm ăn tiên tiến của họ. Ngoài những bản điều trần, Nguyễn Trường Tộ còn thiết kế xây dựng một số tòa nhà mang kiến trúc đầu tiên theo kiểu châu Âu ở Việt Nam giữa thế kỷ 19. Ngoài ra, ông còn vận động dân chúng cùng nhau dời làng từ trong núi rừng ra nơi thoáng đãng, thuận lợi canh tác.
Trí tuệ lỗi lạc của Nguyễn Trường Tộ đã vượt hẳn lên trên tầm thời đại giữa thế kỷ 19 ở Việt Nam. Triều đình nhà Nguyễn cũng như các nho sĩ thời ấy chưa hiểu nổi luồng tư tưởng của ông, nên chưa coi trọng đúng mức những kiến nghị cách tân của ông.
Ông chết âm thầm ở quê hương năm 1871.
Ngoài những tờ trình kiến nghị nhà Nguyễn canh tân đất nước, Nguyễn Trường Tộ còn đóng góp gì cho nền văn minh nước ta?
a. Phiên dịch các giấy tờ trao đổi giữa triều đình Huế với người Pháp.
b. Thiết kế xây dựng các tòa nhà mang kiến trúc châu Âu đầu tiên ở Việt Nam.
c. Xây dựng các tòa nhà mang kiến trúc hiện đại đầu tiên ở Việt Nam.
d. Có kỹ thuật khai thác khoáng sản đầu tiên ở Việt Nam
Trả lời:
đáp án b
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ông Nguyễn Trường Tộ
Năm 27 tuổi, Nguyễn Trường Tộ được một dòng tu đưa sang Pháp để tạo điều kiện học tập, nâng cao kiến thức nhiều mặt.
Năm 1861, Nguyễn Trường Tộ trở về Tổ quốc. Gần ba năm sống trong lòng địch, Nguyễn Trường Tộ bất đắc dĩ phải làm việc với quân Pháp, phiên dịch các giấy tờ trao đổi giữa triều đình Huế với người Pháp ở Gia Định.
Năm 1863, Nguyễn Trường Tộ liên hệ được với triều đình Huế. Từ đây cho đến cuối đời, ông viết hàng loạt tờ trình kiến nghị có tầm chiến lược nhằm canh tân đất nước, tạo thế vươn lên cho dân tộc để giữ nền độc lập một cách khôn khéo mà vững chắc. Nguyễn Trường Tộ vạch ra đường lối làm cho "nước giàu mà dân cũng giàu". Ông khuyên triều đình ra sức mở mang nghề nghiệp, học cách làm ăn của các nước văn minh Tây Âu, mời các công ty kinh doanh nước ngoài đến giúp Việt Nam khai thác tài lợi để có thêm của cải và học cho được kỹ thuật cũng như cách làm ăn tiên tiến của họ. Ngoài những bản điều trần, Nguyễn Trường Tộ còn thiết kế xây dựng một số tòa nhà mang kiến trúc đầu tiên theo kiểu châu Âu ở Việt Nam giữa thế kỷ 19. Ngoài ra, ông còn vận động dân chúng cùng nhau dời làng từ trong núi rừng ra nơi thoáng đãng, thuận lợi canh tác.
Trí tuệ lỗi lạc của Nguyễn Trường Tộ đã vượt hẳn lên trên tầm thời đại giữa thế kỷ 19 ở Việt Nam. Triều đình nhà Nguyễn cũng như các nho sĩ thời ấy chưa hiểu nổi luồng tư tưởng của ông, nên chưa coi trọng đúng mức những kiến nghị cách tân của ông.
Ông chết âm thầm ở quê hương năm 1871.
Nguyễn Trường Tộ khuyên triều đình nhà Nguyễn điều gì?
Câu 2:
Ông Nguyễn Trường Tộ
Năm 27 tuổi, Nguyễn Trường Tộ được một dòng tu đưa sang Pháp để tạo điều kiện học tập, nâng cao kiến thức nhiều mặt.
Năm 1861, Nguyễn Trường Tộ trở về Tổ quốc. Gần ba năm sống trong lòng địch, Nguyễn Trường Tộ bất đắc dĩ phải làm việc với quân Pháp, phiên dịch các giấy tờ trao đổi giữa triều đình Huế với người Pháp ở Gia Định.
Năm 1863, Nguyễn Trường Tộ liên hệ được với triều đình Huế. Từ đây cho đến cuối đời, ông viết hàng loạt tờ trình kiến nghị có tầm chiến lược nhằm canh tân đất nước, tạo thế vươn lên cho dân tộc để giữ nền độc lập một cách khôn khéo mà vững chắc. Nguyễn Trường Tộ vạch ra đường lối làm cho "nước giàu mà dân cũng giàu". Ông khuyên triều đình ra sức mở mang nghề nghiệp, học cách làm ăn của các nước văn minh Tây Âu, mời các công ty kinh doanh nước ngoài đến giúp Việt Nam khai thác tài lợi để có thêm của cải và học cho được kỹ thuật cũng như cách làm ăn tiên tiến của họ. Ngoài những bản điều trần, Nguyễn Trường Tộ còn thiết kế xây dựng một số tòa nhà mang kiến trúc đầu tiên theo kiểu châu Âu ở Việt Nam giữa thế kỷ 19. Ngoài ra, ông còn vận động dân chúng cùng nhau dời làng từ trong núi rừng ra nơi thoáng đãng, thuận lợi canh tác.
Trí tuệ lỗi lạc của Nguyễn Trường Tộ đã vượt hẳn lên trên tầm thời đại giữa thế kỷ 19 ở Việt Nam. Triều đình nhà Nguyễn cũng như các nho sĩ thời ấy chưa hiểu nổi luồng tư tưởng của ông, nên chưa coi trọng đúng mức những kiến nghị cách tân của ông.
Ông chết âm thầm ở quê hương năm 1871.
Thời thanh niên, Nguyễn Trường Tộ được sang nước nào học tập?
Câu 3:
Ông Nguyễn Trường Tộ
Năm 27 tuổi, Nguyễn Trường Tộ được một dòng tu đưa sang Pháp để tạo điều kiện học tập, nâng cao kiến thức nhiều mặt.
Năm 1861, Nguyễn Trường Tộ trở về Tổ quốc. Gần ba năm sống trong lòng địch, Nguyễn Trường Tộ bất đắc dĩ phải làm việc với quân Pháp, phiên dịch các giấy tờ trao đổi giữa triều đình Huế với người Pháp ở Gia Định.
Năm 1863, Nguyễn Trường Tộ liên hệ được với triều đình Huế. Từ đây cho đến cuối đời, ông viết hàng loạt tờ trình kiến nghị có tầm chiến lược nhằm canh tân đất nước, tạo thế vươn lên cho dân tộc để giữ nền độc lập một cách khôn khéo mà vững chắc. Nguyễn Trường Tộ vạch ra đường lối làm cho "nước giàu mà dân cũng giàu". Ông khuyên triều đình ra sức mở mang nghề nghiệp, học cách làm ăn của các nước văn minh Tây Âu, mời các công ty kinh doanh nước ngoài đến giúp Việt Nam khai thác tài lợi để có thêm của cải và học cho được kỹ thuật cũng như cách làm ăn tiên tiến của họ. Ngoài những bản điều trần, Nguyễn Trường Tộ còn thiết kế xây dựng một số tòa nhà mang kiến trúc đầu tiên theo kiểu châu Âu ở Việt Nam giữa thế kỷ 19. Ngoài ra, ông còn vận động dân chúng cùng nhau dời làng từ trong núi rừng ra nơi thoáng đãng, thuận lợi canh tác.
Trí tuệ lỗi lạc của Nguyễn Trường Tộ đã vượt hẳn lên trên tầm thời đại giữa thế kỷ 19 ở Việt Nam. Triều đình nhà Nguyễn cũng như các nho sĩ thời ấy chưa hiểu nổi luồng tư tưởng của ông, nên chưa coi trọng đúng mức những kiến nghị cách tân của ông.
Ông chết âm thầm ở quê hương năm 1871.
Trở về Tổ quốc, Nguyễn Trường Tộ làm nghề phiên dịch để phục vụ cho ai?
Câu 4:
Ông Nguyễn Trường Tộ
Năm 27 tuổi, Nguyễn Trường Tộ được một dòng tu đưa sang Pháp để tạo điều kiện học tập, nâng cao kiến thức nhiều mặt.
Năm 1861, Nguyễn Trường Tộ trở về Tổ quốc. Gần ba năm sống trong lòng địch, Nguyễn Trường Tộ bất đắc dĩ phải làm việc với quân Pháp, phiên dịch các giấy tờ trao đổi giữa triều đình Huế với người Pháp ở Gia Định.
Năm 1863, Nguyễn Trường Tộ liên hệ được với triều đình Huế. Từ đây cho đến cuối đời, ông viết hàng loạt tờ trình kiến nghị có tầm chiến lược nhằm canh tân đất nước, tạo thế vươn lên cho dân tộc để giữ nền độc lập một cách khôn khéo mà vững chắc. Nguyễn Trường Tộ vạch ra đường lối làm cho "nước giàu mà dân cũng giàu". Ông khuyên triều đình ra sức mở mang nghề nghiệp, học cách làm ăn của các nước văn minh Tây Âu, mời các công ty kinh doanh nước ngoài đến giúp Việt Nam khai thác tài lợi để có thêm của cải và học cho được kỹ thuật cũng như cách làm ăn tiên tiến của họ. Ngoài những bản điều trần, Nguyễn Trường Tộ còn thiết kế xây dựng một số tòa nhà mang kiến trúc đầu tiên theo kiểu châu Âu ở Việt Nam giữa thế kỷ 19. Ngoài ra, ông còn vận động dân chúng cùng nhau dời làng từ trong núi rừng ra nơi thoáng đãng, thuận lợi canh tác.
Trí tuệ lỗi lạc của Nguyễn Trường Tộ đã vượt hẳn lên trên tầm thời đại giữa thế kỷ 19 ở Việt Nam. Triều đình nhà Nguyễn cũng như các nho sĩ thời ấy chưa hiểu nổi luồng tư tưởng của ông, nên chưa coi trọng đúng mức những kiến nghị cách tân của ông.
Ông chết âm thầm ở quê hương năm 1871.
Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ in đậm trong câu sau: “Ngoài ra, ông còn vận động dân chúng cùng nhau dời làng từ trong núi rừng ra nơi thoáng đãng, thuận lợi canh tác.”
Câu 6:
GV cho HS bốc thăm đọc một trong các đoạn của bài văn sau và trả lời câu hỏi về nội dung của bài đọc.
1. Người công dân số Một (tiếp theo) (Trang 10 – TV5/T2)
2. Thái sư Trần Thủ Độ (Trang 15 – TV5/T2)
3. Trí dũng song toàn (Trang 25 – TV5/T2)
4. Cao Bằng (Trang 41 – TV5/T2)
5. Phân xử tài tình (Trang 46 – TV5/T2)
6. Hộp thư mật (Trang 62 – TV5/T2)
7. Cửa sông (Trang 74 – TV5/T2)
8. Nghĩa thầy trò (Trang 79 – TV5/T2)
9. Đất nước (Trang 94 – TV5/T2)
Câu 7:
Nghe - viết: Hộp thư mật (Đầu bài và đoạn từ Hai Long tới ngồi... đến nổ giòn. - sách Tiếng Việt 5, tập 2 trang 62)
Lưu ý: Cuối bài giám thị đọc tên tác giả cho học sinh ghi.