Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 Hóa học có lời giải
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 Hóa học có lời giải ( đề 8)
-
4524 lượt thi
-
36 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
19/07/2024Cho hỗn hợp Zn, Mg và Ag vào dung dịch CuCl2, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp ba kim loại. Ba kim loại đó là
Đáp án D
Câu 3:
21/07/2024Trái cây được bảo quản lâu hơn trong môi trường vô trùng. Trong thực tế, người ta sử dụng nước ozon để bảo quản trái cây. Ứng dụng trên dựa vào tính chất nào sau đây?
Đáp án C
Câu 4:
21/07/2024Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo?
Đáp án D
chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.
(C15H31COO)3C3H5: C3H5 là gốc hiđrocacbon của glixerol;
C15H31COO là gốc panmitat của axit béo (axit panmitic: C15H31COOH)
||⇒ (C15H31COO)3C3H5 là panmitin, một chất béo no.
⇒ đáp án D thỏa mãn yêu cầu
Câu 5:
19/07/2024Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
Đáp án A
Câu 7:
19/07/2024Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại X là
Đáp án A
Câu 8:
19/07/2024Cho các phát biểu sau:
(a) Cr và Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính và tính khử.
(b) Cr2O3 và CrO3 đều là chất rắn, màu lục, không tan trong nước.
(c) H2CrO4 và H2Cr2O7 đều chỉ tồn tại trong dung dịch.
(d) CrO3 và K2Cr2O7 đều có tính oxi hóa mạnh.
Số phát biểu đúng là
Đáp án B
Câu 9:
19/07/2024Khí thiên nhiên được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất điện, sứ, đạm, ancol metylic…Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan. Công thức phân tử của metan là
Đáp án C
Câu 10:
19/07/2024Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là
Đáp án B
Câu 11:
19/07/2024Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường axit, thu được chất nào sau đây?
Đáp án A
Câu 13:
21/07/2024Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí. Thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là
Đáp án A
Cách 1:
Câu 14:
19/07/2024Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm chứa anilin, hiện tượng quan sát được là
Đáp án C
Câu 15:
19/07/2024Cho 7,3 gam lysin và 15 gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol KOH, thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
Đáp án A
Sau phản ứng thu được 3 muối clo của Gly, Lys và K
Câu 16:
22/07/2024Cho mô hình thí nghiệm sau:
Cho các nhận xét sau:
(a) Thí nghiệm trên nhằm mục đích xác định định tính cacbon và hiđro trong hợp chất hữu cơ.
(b) Bông tẩm CuSO4 khan nhằm phát hiện sự có mặt của nước trong sản phẩm cháy.
(c) Ống nghiệm được lắp hơi chúi xuống để oxi bên ngoài dễ vào để đốt cháy chất hữu cơ.
(d) Ống nghiệm đựng nước vôi trong để hấp thụ khí CO2 và khí CO.
(e) Chất để sử dụng để oxi hóa chất hữu cơ trong thí nghiệm trên là CuO.
(g) Có thể sử dụng mô hình trên để xác định nitơ trong hợp chất hữu cơ.
Số phát biểu đúng là
Đáp án D
Câu 17:
21/07/2024Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2, vừa thu được kết tủa, vừa có khí thoát ra?
Đáp án D
Câu 18:
19/07/2024Cho các phát biểu sau:
(a) Trong một phân tử triolein có 3 liên kết π.
(b) Hiđro hóa hoàn toàn chất béo lỏng (xúc tác Ni, t0), thu được chất béo rắn.
(c) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
(d) Poli(metyl metacrylat) được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ.
(e) Ở điều kiện thường, etyl amin là chất khí, tan nhiều trong nước.
(g) Thủy phân saccarozơ chi thu được glucozơ.
Số phát biểu đúng là
Đáp án B
Câu 20:
21/07/2024Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án A
Câu 21:
21/07/2024Thực hiện các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2; (b) Cho FeS vào dung dịch HCl; (c) Cho Al vào dung dịch NaOH; (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3; (e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3; (g) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
Đáp án C
Câu 22:
19/07/2024Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử |
Thí nghiệm |
Hiện tượng |
X |
Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm |
Có màu tím |
Y |
Đun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), để nguội. Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 |
Tạo dung dịch màu xanh lam |
Z |
Đun nóng với dung dịch NaOH loãng (vừa đủ). Thêm tiếp dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng |
Tạo kết tủa Ag |
T |
Tác dụng với dung dịch I2 loãng |
Có màu xanh tím |
Các chất X, Y, Z lần lượt là
Đáp án D
Câu 23:
23/07/2024Hỗn hợp X gồm hai muối R2CO3 và RHCO3. Chia 44,7 gam X thành ba phần bằng nhau:
- Phần một tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 35,46 gam kết tủa .
- Phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, thu được 7,88 gam kết tủa .
- Phần ba tác dụng tối đa với V ml dung dịch KOH 2M.
Giá trị của V là
Đáp án A
- Phần 3: dung dịch sau cùng chỉ có muối K2CO3
Bảo toàn nguyên tố Kali và nguyên tố Caccon:
Câu 24:
19/07/2024E là trieste mạch hở, tạo bởi glixerol và ba axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn x mol chất E thu được y mol CO2 và z mol H2O. Biết y = z + 5x và khi cho x mol chất E phản ứng vừa đủ với 72 gam Br2 trong dung dịch, thu được 110,1 gam sản phẩm hữu cơ. Nếu cho x mol chất E phản ứng hết với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, làm khô sản phẩm thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
Đáp án D
Phương pháp:
Sử dụng công thức tính: Đốt cháy hợp chất hữu cơ: CxHyOz có độ bất bão hòa k khi
Từ mối quan hệ của CO2; H2O và nE k = ?
Viết PTHH, tính toán theo PTHH
Hướng dẫn giải:
Câu 25:
19/07/2024Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X thu được 2 mol Gly, 2 mol Ala và 1 mol Val.
Mặt khác thủy phân không hoàn toàn X thu được hỗn hợp các amino axit và các peptit (trong đó có Gly-Ala-Val).
Sô công thức cấu tạo phù hợp tính chất của X là
Đáp án D
Coi G-A-V là 1 mắt xích; ghép với 1 G và 1 A có 6 khả năng
(G-A-V)-G-A, (G-A-V) -A-G, A-(G-A-V)-G, A-G-(G-A-V), G-(G-A-V)-A, G-A-(G-A-V).
Câu 26:
19/07/2024Cho các phát biểu sau:
(a) Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước.
(b) Kim loại Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 (loãng).
(c) Crom bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ.
(d) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3, thu được dung dịch chứa ba muối.
(e) Hỗn hợp Al và BaO (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1) tan hoàn toàn trong nước dư.
(g) Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
Số phát biểu đúng là
Đáp án D
Câu 27:
19/07/2024Cracking khí butan một thời gian thì thu được hỗn hợp khí X gồm CH4, C3H6, C2H6, C2H4 và C4H10 dư. Cho toàn bộ hỗn hợp X đi qua dung dịch nước Br2 dư thì khối lượng bình brom tăng lên 0,91 gam và có 4 gam Br2 phản ứng, đồng thời có hỗn hợp khí Y thoát ra khỏi bình Br2 (thể tích của Y bằng 54,545% thể tích của X). Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc). Giá trị của V là
Đáp án A
Phương pháp: Khi dẫn qua dung dịch Br2, C3H6 và C2H4 phản ứng
nBr2 = nC3H6 + nC2H4
mbình tăng = mC3H6 + mC2H4
Bảo toàn nguyên tố C, H, O.
Hướng dẫn giải:
Khi dẫn qua dung dịch Br2, C3H6 (x mol) và C2H4 (y mol) bị giữ lại.
x + y = nBr2 = 4/160 = 0,025 mol
42x + 28y = mbình tăng = 0,91
Giải hệ ta tìm được x = 0,015 mol; y = 0,01 mol
nY = 54,54%nX = 54,54% (0,025 + nY) nY = 0,03 mol;
Y gồm: CH4: 0,015 mol; C2H6: 0,01 mol; C4H10 dư: 0,03 – 0,015 – 0,01 = 0,005 mol
+ BTNT C: nCO2: 0,015 + 0,01.2 + 0,005.4 = 0,055 mol
+ BTNT H: nH2O: 0,015.2 + 0,01.3 + 0,005.5 = 0,085 mol
+ BTNT O: nO2 = nCO2 + 0,5.nH2O = 0,055 + 0,5.0,085 = 0,0975 mol
lít.
Câu 28:
19/07/2024Cho từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol HNO3 và y mol Al(NO3)3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị bên.
Tỉ lệ b : a có giá trị là
Đáp án C
0,8x = (1,04 – 0,56)/3 x = 0,2 a = (0,56 – 0,2)/3 = 0,12
6*0,2 + 0,08 = 4y - 0,12 y = 0,35 b – 0,2 = 4*0,35 – (0,12 + 0,8*0,2) b = 1,32
Câu 29:
19/07/2024Cho các phát biểu sau:
(a) Trong dung dịch, glyxin tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực.
(b) Aminoaxit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước.
(c) Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Hiđro hóa hoàn toàn triolein (xúc tác Ni, t0) thu được tripanmitin.
(e) Triolein và protein có cùng thành phần nguyên tố.
(g) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
Số phát biểu đúng là
Đáp án D
Câu 30:
21/07/2024Điện phân 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 0,5M và NaCl 0,6M (điện cực trơ, màng ngăn xốp,
hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước)
với cường độ dòng điện không đổi 0,5 A trong thời gian t giây.
Dung dịch sau điện phân có khối lượng giảm 4,85 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của t là
Đáp án D
- Nếu cả 2 bị điện phân hết thì mgiảm = 0,05*64 + 0,03*71 > 4.85. vậy:
+ TH1: Cu2+ chưa hết
Catot......................... 0,05 mol CuSO4 + 0,06 mol NaCl...................................... anot
Na+ SO42-
Cu2+ + 2e = Cu 2Cl- = Cl2 + 2e
x 2x x 0,06......0,03......0,06
H2O = O2 + 4H + 4e
y......4y......4y
- mgiảm = 64x + 71*0,03 + 32y = 4,85
- BT e: 0,06 + 4y = 2x
- Giải x = 0,04 và y = 0,005
- t = (ne*F):I = 0,08*96500/0,5 = 15440.
Câu 31:
19/07/2024Hỗn hợp X gồm phenyl axetat, metyl benzoat, benzyl fomat và etyl phenyl oxalat.
Thuỷ phân hoàn toàn 36,9 gam X trong dung dịch NaOH (dư, đun nóng), có 0,4 mol NaOH phản ứng,
thu được m gam hỗn hợp muối và 10,9 gam hỗn hợp Y gồm các ancol. Cho toàn bộ Y tác dụng với Na dư,
thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
Đáp án A
- nNaOH = 2x + y + z + 3t = 0,4
- nancol = y + z + t = 2nH2 = 0,2
- nH2O = x + t = (nNaOH – nancol) : 2 = 0,1
- BTK1: mmuối = 36,9 + 0,4*40 – 10,9 – 0,1*18 = 40,2
- RÚT RA: BT H linh động
Câu 32:
21/07/2024Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào nước (dư), thu được 0,896 lít
khí (đktc) và dung dịch Y. Hấp thụ hoàn toàn 1,2096 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được 4,302 gam
kết tủa. Lọc kết tủa, thu được dung dịch Z chỉ chứa một chất tan. Mặt khác, dẫn từ từ CO2 đến dư
vào Y thì thu được 3,12 gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án D
♦1: X + H2O → 0,04 mol H2↑ + Ba(OH)2 + Ba(AlO2)2.
⇒ thêm 0,04 mol O vào X → có (m + 0,64) gam hỗn hợp chỉ gồm BaO + Al2O3
(không còn kim loại, không còn khí H2↑ thoát ra nữa.!).
♦2: 0,054 mol CO2 + {Ba(OH)2 + Ba(AlO2)2) → 4,302 gam ↓ + Ba(HCO3)2
► nếu CO2 dư, kết tủa chỉ có Al(OH)3; 3,12 gam ⇔ 0,04 mol
⇒ trog 4,302 gam ↓ trên gồm 0,04 mol Al(OH)3 và 0,006 mol BaCO3
→ bảo toàn nguyên tố C ở ♦2 ⇒ nBa(HCO3)2 = 0,024 mol.
bảo toàn Al và Ba có (m + 0,64) gam gồm 0,03 mol BaO và 0,02 mol Al2O3.
⇒ m + 0,64 = 0,03 × 153 + 0,02 × 102 ⇒ m = 5,99 gam.
Câu 33:
19/07/2024Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong khí trơ, thu được
hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672
lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào Y thu được 8,58 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào H2SO4 đặc,
nóng thu được dung dịch chứa 20,76 gam muối sunfat và 3,472 lít khí SO2 (đktc). Biết SO2 làn sản
phẩm khử duy nhất của S+6, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Đáp án B
Câu 34:
19/07/2024Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm về tính chất của photpho:
Cho các phát biểu sau:
(a) Khói trong thí nghiệm trên chỉ chứa hơi photpho trắng.
(b) Mục đích của thí nghiệm là chứng minh khả năng bốc cháy của photpho trắng dễ hơn photpho đỏ.
(c) Lá sắt đóng vai trò là chất xúc tác cho phản ứng hóa học giữa photpho trắng với photpho đỏ.
(d) Mục đích của thí nghiệm là chứng minh khả năng bay hơi của photpho trắng dễ hơn photpho đỏ.
(e) Nếu thay đổi vị trí của photpho đỏ và photpho trắng thì sẽ có khói xuất hiện từ photpho đỏ trước.
Số phát biểu đúng là
Đáp án A
Xem xét các phát biểu:
(a) sai vì . Khói trắng là P2O5 chứ không phải photpho trắng bốc hơi.
(b) đúng. P trắng dễ bốc hơi chát hơn P đỏ nên tạo P2O5 khói trắng trước.
(c) sai. Vai trò của lá sắt là chất dẫn nhiệt cho phản ứng của P trắng và P đỏ với oxi không khí.
(d) sai. Thí nghiệm thực hiện là phản ứng của P với oxi, không phải khả năng bay hơi.
(e) sai. Như ở (c), sắt là chất dẫn nhiệt tốt nên hai phản ứng P trắng với P đỏ với oxi sẽ nhận được lượng nhiệt và thời điểm gần như là bằng nhau nên khi đổi vị trí thì P trắng vẫn xuất hiện khói trước.
Theo đó, chỉ có duy nhất 1 phát biểu đúng.
Câu 35:
22/07/2024Hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3, Mg, MgO và CuO vào 200 gam dung dịch
H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch X chỉ chứa muối sunfat trung hòa của kim loại, hỗn hợp khí Y
gồm 0,01 mol N2O và 0,02 mol NO. Cho X phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 89,15 gam
kết tủa. Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 84,386 gam chất rắn.
Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án A
Câu 36:
21/07/2024Thuỷ phân hết 0,05 mol hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X (CxHyOzN3) và Y (CnHmO6Nt),
thu được hỗn hợp gồm 0,07 mol glyxin và 0,12 mol alanin. Mặt khác, thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol Y
trong dung dịch HCl, thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
Đáp án A
- X có 3N là tri còn Y có 6 oxi nên sẽ có 5N là pen
- Thủy phân trong H2O:
Giải x = 0,03 và y = 0,02
+ CT: tri (Gly)n(Ala)3-n = 0,03 mol và (Gly)m(Ala)5-m = 0,02 mol
+ BT Gly: 0,03n + 0,02m = 0,07 cặp nghiệm n = 1 và m = 2 suy ra Y: (Gly)2(Ala)3
- Thủy phân Y trong HCl:
Vậy: mmuối = 0,2*11.5 + 0,3*125,5 = 59,95
Bài thi liên quan
-
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 Hóa học có lời giải ( đề 1)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 Hóa học có lời giải ( đề 2)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 Hóa học có lời giải ( đề 3)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 Hóa học có lời giải ( đề 4)
-
38 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 Hóa học có lời giải ( đề 5)
-
36 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 Hóa học có lời giải ( đề 6)
-
38 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 Hóa học có lời giải ( đề 7)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 Hóa học có lời giải ( đề 9)
-
35 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 Hóa học có lời giải ( đề 10)
-
37 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 Hóa học có lời giải ( đề 11)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-