Đề thi thử thpt quốc gia chuẩn cấu trúc của bộ giáo dục môn Vật Lí (Đề số 10)

  • 5002 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

23/07/2024

Đại lượng nào sau đây không phụ thuộc vào hướng véctơ vận tốc của vật?

Xem đáp án

Đáp án C

Động năng: W=12mv2 tỉ lệ với bình phương vận tốc nên là đại lượng vô hướng, không phụ thuộc vào hướng của vận tốc.


Câu 2:

20/07/2024

Lực nào sau đây không phải là lực thế?

Xem đáp án

Đáp án D

Lực ma sát không phải là lực thế


Câu 4:

20/07/2024

Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: , đơn vị mã lực HP.

Đơn vị không phải của công suất là J.s.


Câu 5:

20/07/2024

Xét dao động điều hòa của con lắc đơn tại một điểm trên mặt đất. Khi vật nặng đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì

Xem đáp án

Đáp án A

Đi từ biên về vtcb thì tốc độ tăng, độ lớn li độ giảm, thế năng giảm, độ lớn lực phục hồi giảm.


Câu 7:

20/07/2024

Hạt tải điện trong kim loại là

Xem đáp án

Đáp án C

Hạt tải điện trong kim loại là các electron tự do.


Câu 8:

22/07/2024

Đơn vị của từ thông là

Xem đáp án

Đáp án C

Đơn vị của từ thông Wb.


Câu 9:

22/07/2024

Trong dao động điều hòa, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và có cùng

Xem đáp án

Đáp án D

Trong dao động điều hòa, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và có cùng tần số góc.


Câu 12:

22/07/2024

Khi electron bay vào vùng từ trường theo phương vuông góc với cảm ứng từ B thì

A. chuyển động của electron tiếp tục không bị thay đổi.

B. năng lượng bị thay đổi.

C. hướng chuyển động của electron bị thay đổi.

D. vận tốc bị thay đổi.

Xem đáp án

Đáp án C

Hướng chuyển động của electron bị thay đổi.


Câu 15:

20/07/2024

Một vật dao động điều hoà với phương trình cm. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian

Xem đáp án

Đáp án B

Góc quay được trong khoảng 

Quãng đường lớn nhất là: 


Câu 18:

21/07/2024

Cho hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình: x1=6cosωt+φ1 cm; x2=8cosωt+φ2 cm. Biên độ lớn nhất của dao động tổng hợp là

Xem đáp án

Đáp án D

Khi 2 dao động thành phần cùng pha với nhau thì dao động tổng hợp có biên độ lớn nhất:

A = A1 + A2 = 6 + 8 = 14 cm.


Câu 19:

22/07/2024

Khi xảy ra cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động

Xem đáp án

Đáp án A

Hiện tượng cộng hưởng là hiện tượng đặc biệt của dao động cưỡng bức mà tại đó tần số dao động của ngoại lực bằng tần số dao động riêng của hệ.


Câu 21:

19/07/2024

Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: f~km => Nếu tăng độ cứng lên 2 lần và giảm khối lượng đi 8 lần thì tần số tăng 4 lần.


Câu 22:

23/07/2024

Một vật nhỏ nặng 5kg nằm cân bằng dưới tác dụng của ba lực F1=8N; F2=4N F3=5N. Nếu bây giờ lực F2 mất đi thì vật này sẽ chuyển động với gia tốc bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Vật nhỏ nằm cân bằng dưới tác dụng của 3 lực nên:

 

hay độ lớn của hợp lực bằng độ lớn của lực F2  và bằng 4 N.

Do vậy, khi lực F2 không còn tác dụng vào vật nữa thì vật sẽ chịu hợp của lực 

Có độ lớn 4 N 


Câu 26:

20/07/2024

Mắt một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 10cm đến 50cm. Muốn nhìn rõ các vật ở xa vô cực mà không phải điều tiết thì người này phải đeo một kính có tiêu cự f. Khi đeo kính này người đó nhìn rõ được các vật cách mắt một khoảng là

Xem đáp án

Đáp án C

Để chữa tật cận thị người này phải đeo kính có độ tụ 

Sau khi đeo kính, người này nhìn rõ được vật gần nhất ứng với ảnh của vật này qua thấu kính phải nằm ở tại điểm cực cận, tương ứng khi đó d’ = 10cm

Ta có:

 

Tức ảnh nằm cùng phía với vật và cách mắt 8,33 cm.


Câu 27:

20/07/2024

Một vật dao động điều hoà với chu kì T, khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc công suất lực hồi phục cực đại đến lúc động năng gấp ba lần thế năng là

Xem đáp án

Đáp án B

Công suất tức thời của lực phục hồi:

và lực cùng chiều với chuyển động (ứng với 2 điểm N1, N2 trên đường tròn).

Động năng bằng 3 lần thế năng tại  (ứng với 4 điểm M trên đường tròn)

→ Khoảng thời gian cần tìm ngắn nhất ứng với vật quay từ N1 đến M1: 


Câu 29:

22/07/2024

Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với năng lượng dao dộng là 1J và lực đàn hồi cực đại là 10N. I là đầu cố dịnh của lò xo. khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp điểm I chịu tác dụng của lực kéo là 53 N là 0.1s. Quãng đường dài nhất mà vật đi được trong 0.4 s là

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có:

Ta biểu diễn vị trí điểm Q trên đường tròn như hình vẽ:

Ta tách t = 0,4 = 0,3 + 0,1 → S = 2A + s

Để S là lớn nhất thì s phải lớn nhất. Ta đi tìm quãng đường s lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian 0,1 s.

Trong 0,1 s = T/6 đó, chất điểm quay được một góc φ=π3

Vậy S = 2.20 + 20 = 60 cm


Câu 34:

22/07/2024

Hai điểm sáng dao động điều hòa trên cùng một trục tọa độ Ox. Biết phương trình dao động của chúng lần lượt là (cm), (cm). Hai chất điểm cách nhau 5cm ở thời điểm lần thứ 2016 kể từ t=0 

Xem đáp án

Đáp án B

Khoảng cách giữa 2 điểm sáng là:

Hay 

Chu kỳ  

Một chu kỳ T có 4 lần khoảng cách giữa chúng là 5 cm.

Nên 2016 lần 


Câu 38:

21/07/2024

Cho hai vật nhỏ A và B có khối lượng bằng nhau và bằng 50 g. Hai vật được nối với nhau bằng một sợi dây dài 12 cm, nhẹ và không dẫn điện, vật B tích điện q=2.10-6C còn vật A không tích điện.Vật A được gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng k=10 N/m. Hệ được treo thẳng đứng trong điện trường đều có cường độ điện trường E=105 V/m hướng thẳng đứng từ dưới lên. Ban đầu giữ vật A để hệ nằm yên,lò xo không biến dạng. Thả nhẹ vật A, khi vật B dừng lại lần đầu thì dây đứt. Khi vật A đi qua vị trí cân bằng mới lần thứ nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Khi dây chưa bị đứt:

+ Tại VTCB, vật B chịu tác dụng của 3 lực: Trọng lực, lực căng dây và lực điện →  Fđ + T = mBg

 

+ Tại VTCB, vật A chịu tác dụng của 3 lực là trọng lực, lực đàn hồi và lực căng dây.

→  Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng O của vật A

Ban dầu giữa vật A đứng yên sao cho lò xo không biến dạng thả nhẹ vật A → Vật A sẽ dao động điều hòa quanh O với biên độ A = 8cm

Khi vật A đến biên A = 8cm:

Dây bị đứt, vật A sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới O’, với O’ cách vị trí lò xo không biên dạng một đoạn 

Khoảng cách giữa hai vật khi vật A đi đến vị trí cân bằng mới lần đầu tiên (ứng với 0,25T)


Câu 40:

20/07/2024

Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự do một điện tích điểm ở nơi có gia tốc g=10m/s2, khi chạm đất tại B nó đứng yên luôn. Tại C cách đoạn thẳng AB 0,6m có một máy đo độ lớn cường độ điện trường. Biết khoảng thời gian từ khi thả điện tích đến khi máy thu M có số chỉ cực đại lớn hơn 0,2s so với khoảng thời gian từ đó đến khi máy thu M có số chỉ không đổi; đồng thời quãng đường sau dài hơn quãng đường trước là 0,2 m. Bỏ qua sức cản của không khí và mọi hiệu ứng khác. Tỉ số giữa số đo đầu và số đo cuối của máy đo gần giá tri ̣nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Độ lớn cường độ điện trường đo được ở máy thu M:

Công thức tính quãng đường đi được của vật rơi tự do sau thời gian t là: 

Khoảng thời gian và quãng đường điện tích điểm đi được từ khi thả điện tích đến khi máy thu M có số chỉ cực đại là 

Khoảng thời gian và quãng đường điện tích điểm đi được từ khi máy thu M có số chỉ cực đại đến khi máy thu M có số chỉ không đổi là: 

Theo bài ra ta có:

Cường độ điện trường tại A và B (số đo đầu và cuối của máy thu):


Bắt đầu thi ngay