Đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2022 chọn lọc, có lời giải (Đề số 6)

  • 3567 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Sóng cơ truyền được trong môi trường

Xem đáp án

Sóng cơ truyền được trong môi trường Rắn, lỏng và khí

Chọn C


Câu 5:

Trong thí nghiệm với khe Y–âng nếu thay không khí bằng nư­ớc có chiết suất n = 43, thì hệ vân giao thoa trên màn sẽ thay đổi thế nào?

Xem đáp án

Từ không khí vào nước bước song giảm n lần khoảng vân giảm

Chọn D


Câu 7:

Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều là dựa trên

Xem đáp án

Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều là dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ

Chọn C


Câu 8:

Trong hiện tượng phản xạ sóng, tại điểm phản xạ luôn có sóng phản xạ

Xem đáp án

Sóng phản xạ luôn cùng tần số với sóng tới

Chọn C


Câu 9:

Nguyên tử khi hấp thụ một phôtôn có năng lượng ε=ENEK sẽ

Xem đáp án

Khi nhận được năng lượng ε=ENEK electron sẽ chuyển thẳng từ K lên N.

Chọn C


Câu 10:

Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức

Xem đáp án

Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín được xác định bằng biểu thức ec=ΔϕΔt.

Chọn C


Câu 11:

Xét các tia gồm tia hồng ngoại,tia X, tia gamma, tia β. Tia có bản chất khác với các tia còn lại là

Xem đáp án

Tia β không có bản chất là sóng điện từ

Chọn D


Câu 12:

Máy quang phổ lăng kính gồm các bộ phận chính là

Xem đáp án

Máy quang phổ có ba bộ phận chính:

- Ống chuẩn trực là bộ phận tạo ra chùm sáng song song.

- Hệ tán sắc có tác dụng phân tích chùm tia song song thành nhiều chùm tia đơn sắc song song.

- Buồng ảnh dùng để quan sát hay chụp ảnh quang phổ.

Chọn A


Câu 13:

Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào

Xem đáp án

Âm sắc liên quan mật thiệt đến đồ thị dao động âm nó phụ thuộc vào biên độ và tần số âm

Chọn B


Câu 14:

Đại lượng nào sau đây của dòng điện xoay chiều biến thiên điều hòa theo thời gian?

Xem đáp án

Dòng điện xoay chiều ℓà dòng diện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian

Chọn B


Câu 16:

Khi nói về sóng điện từ phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Tốc độ truyền sóng điện từ phụ thuộc vào môi trường n=cv, trong chân không n = 1 nên sóng điện từ tryền chân không với tốc độ v=c=3.108m/s

Chọn C


Câu 17:

Hạt tải điện trong kim loại là

Xem đáp án

Hạt tải điện trong kim loại là các electron

Chọn A


Câu 18:

Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Nếu điện dung của tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ

Xem đáp án

Dung kháng của tụ điện ZC=1Cω

→ dung kháng của tụ điện nhỏ, khi tần số của dòng điện lớn.

Chọn D


Câu 19:

Chọn phát biểu đúng:

Xem đáp án

Biên độ cưỡng bức phụ thuộc vào độ chênh lệch giữa tần số riêng của hệ và tần số của ngoại lực phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực và cả lực cản của môi trường

Chọn A


Câu 20:

Gọi mp, mn, mx lần lượt là khối lượng của proton, nơtron và hạt nhân  ZAX. Năng lượng liên kết của một hạt nhân ZAX được xác định bởi công thức:

Xem đáp án

Năng lượng liên kết của hạt nhân  được xác định bởi biểu thức W=Z.mp+AZmnmXc2

Chọn D


Câu 21:

Trong phản ứng hạt nhân: 919F+p816O+X, hạt X là

Xem đáp án

Ta có 919F+11p816O+24X. Do đó X là hạt α


Câu 22:

Pin quang điện hiện nay được chế tạo dựa trên hiện tượng vật lí nào sau đây?

Xem đáp án

Pin quang điện hiện nay được chế tạo dựa trên hiện tượng quang điện trong

Chọn A


Câu 23:

Một vật dao động điều hòa với phương trình x=Acos(ωt+φ). Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc ly độ x của vật  theo thời gian t. Xác định giá trị ban đầu của tọa độ x = x0 khi t = 0

Xem đáp án

Dễ thấy T =12 ô =12.16=2s ω = π rad/s.

Thời gian mỗi ô: t=T12=16s. Biên độ A= 10 cm

Góc quét trong 5 ô đầu ( t =56 s vật ở VTCB):

Δφ=ω.t=π56=5π6

Dùng VTLG φ=π6+π2=2π3.

Lúc t =0: x0=Acosφ=10.cos2π3=5cm.

Chọn A.


Câu 29:

Trong thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn A và B cách nhau 16 cm, dao động điều hòa theo phương vuông góc mặt nước với cùng phương trình u=2cos16πt (u tính bằng mm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 12 cm/s. Trên đoạn AB, số điểm dao động với biên độ cực đại là

Xem đáp án

λ=vf=1216π2π=32cm

Hai nguồn dao động cùng pha nên số điểm dao động cực đại trên đoạn thẳng nối 2 nguồn thỏa điều kiện:

ABλ<k<ABλ161,5<k<161,5

k nhận các giá trị từ 0±10N = 21

Chọn D


Câu 30:

Cho khối lượng các hạt proton, notron và hạt nhân24He lần lượt là 1,0073u; 1,0087u; 4,0015u. Biết 1u = 931,5MeV/c2. Năng luợng liên kết riêng của hạt nhân24He xấp xỉ bằng

Xem đáp án

Năng lượng liên kết riêng WLKR=WLKA

Mà WLK=(m0mX).c2=(ZmPNmnmX).931,5 

=(2.1,0073+2.1,00874,0015).931,5=27,86175(Mev/c2)

WLKR=WLKA=27,861754=6,96543(Mev/c2)7,1025(Mev/nuclon).

Chọn D


Câu 32:

Trong nguyên tử Hidro, xét các mức năng lượng từ K đến P, có bao nhiêu khả năng kích thích electron tăng bán kính quỹ đạo lên 4 lần?

Xem đáp án

Bán kính quỹ đạo tỉ lệ với bình phương của số quỹ đạo.

Ở mức năng lượng K; L; M, N, O, P thì có n tương ứng là: 1; 2; 3; 4; 5; 6.

Công thức tính bán kính của của các quỹ đạo tương ứng: rn=n2r0

Bán kính tăng 4 lần chỉ có: rPrM=6232=4 và rLrK=2212=4

Vậy có 2 khả năng kích thích electron tăng bán kính quỹ đạo lên 4 lần.

Chọn B


Câu 33:

Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên:

 E= 12V;R=40Ω;R2=R3=10Ω. Bỏ qua điện trở của ampe kế A và dây nối. Số chỉ của ampe kế là 0,6A. Giá trị điện trở trong r của nguông điện là

Xem đáp án

Cường độ dòng điện đi qua R2 là I2=0,6A

Hiệu điện thế hai đầu R3 là U3=R3I3=6V

Hiệu điện thế hai đầu R2UR2=6VCường độ dòng điện qua R2I2=U2R2=0,6A

→ Cường độ dòng điện qua mạch là I=I23=1,2A

Ta có I=ξr+R1+R2.R3R2+R3r=1Ω.

Chọn A


Câu 35:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa. Độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật phụ thuộc vào li độ có đồ thị như hình vẽ. Tỉ số thời gian lò xo dãn với thời gian lò xo nén trong một chu kỳ dao động gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Theo đồ thị ta chuẩn hóa mỗi ô 1 N

Độ lớn lực đàn hồi: cực đại 7 = k A+Δl

Tại vị trí cân bằng ( x = 0) 1 = k Δl

Ta được Δl=A6

tnén=2shifcos162πT=0,4467Ttdãntnén=(10,4467)T0,4467T=1,238

Chọn D


Câu 36:

Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm L không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C1 thì mạch dao động với tần số 30MHz, khi C = C1 + C2 thì mạch dao động với tần số 24MHz, khi C = 4C2 thì mạch dao động với tần số là

Xem đáp án

Tần số của mạch dao động LC được tính theo công thức

f=12πLCf~1CC~1f2

+ Khi C = C1 + C2 thì 1f122=1f12+1f221f22=1f1221f12

+ Khi C=4C21f2=41f221f2=41f1221f12

Thay số vào ta tính được tần số khi C=4C2 là f = 20MHz

Chọn A


Câu 39:

Đặt một điện áp u=U2cosωtV (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch như hình vẽ. Biết ZL=3R. Điều chỉnh C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại thì hệ số công suất trong mạch là cosφ1; điều chỉnh C = C2 để tổng điện áp hiệu dụng UAM + UMB đạt giá trị cực đại thì hệ số công suất trong mạch là cosφ2. Khi C = C3 thì hệ số công suất của mạch là cosφ3 = cosφ1cosφ2 và cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch; khi đó tỉ số giữa dung kháng của tụ điện và điện trở thuần gần nhất với giá trị nào sau đây

Xem đáp án

Ta chuẩn hóa R = 1 → ZL=3

+ Khi C = C1, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là cực đại, khi đó ta có :

sinφ1=cosφRL=RR2+ZL2=12cosφ1=32

+ Khi C = C2 thì (UAM + UMB)max → UAM = UMBR2+ZL2=ZC2 → ZC = 2.

→ Hệ số công suất của mạch lúc này: cosφ2=RR2+ZLZC20,97

+ Khi C = C3 thì dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp → ZC > ZL mạch đang có tính dung kháng

cosφ3=cosφ1cosφ2RR2+ZLZC2=0,84112+3ZC2=0,84→ ZC = 2,37.

Chọn D


Câu 40:

Đặt điện áp u=1002cosωtV vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 200 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=2532πH và tụ điện có điện dung C=1034πF mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 40W. Giá trị của f bằng

Xem đáp án

Ta có công suất của đoạn mạch

P=RI2=RU2R2+ωL1ωC2

Thay số vào ta được 40=20010022002+ω2532π4πω103ω=160π

Vậy tần số của điện áp đặt vào đoạn mạch là f=ω2π=80Hz

Chọn B


Bắt đầu thi ngay