Trang chủ Lớp 10 Lịch sử Đề thi Học kì 1 Lịch sử 10 Cánh diều có đáp án

Đề thi Học kì 1 Lịch sử 10 Cánh diều có đáp án

Đề thi Học kì 1 Lịch sử 10 Cánh diều có đáp án (Đề 1)

  • 2588 lượt thi

  • 26 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

21/07/2024
Trái với văn minh là trạng thái nào?
Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 3:

21/07/2024
Công trình kiến trúc nào sau đây của cư dân phương Đông được đánh giá là một trong bảy kì quan của thế giới cổ đại?
Xem đáp án
Đáp án: B

Câu 4:

20/07/2024
Hai công trình nào của cư dân Trung Quốc thời cổ - trung đại được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 1987?
Xem đáp án
Đáp án: C

Câu 5:

18/11/2024
Sự ra đời của chữ viết ở Ai Cập cổ đại, không mang lại ý nghĩa nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Chủ yếu phục vụ việc quản lý hành chính, tôn giáo và kinh tế của nhà nước trung ương. Sự thống nhất công xã nông thôn chủ yếu dựa vào quyền lực chính trị và quân sự của Pharaon.

→ C đúng 

- A sai vì tạo ra để ghi chép và lưu giữ thông tin về kinh tế, hành chính, tôn giáo và lịch sử. Nó giúp nhà nước kiểm soát tài sản, tài nguyên và truyền tải tri thức qua các thế hệ.

- B sai vì nó thể hiện khả năng trừu tượng hóa, ghi chép và truyền đạt ý tưởng phức tạp, từ quản lý kinh tế đến diễn đạt tư tưởng tôn giáo và văn hóa. Đây là dấu mốc quan trọng trong sự phát triển trí tuệ của họ.

- D sai vì chữ viết Ai Cập cổ đại lưu giữ các tài liệu về tôn giáo, kinh tế, lịch sử và đời sống, giúp người đời sau nghiên cứu và hiểu rõ hơn về nền văn hóa và xã hội của Ai Cập thời cổ đại. Đây là nguồn sử liệu vô giá của nhân loại.

Sự ra đời của chữ viết ở Ai Cập cổ đại không nhằm mục đích trực tiếp thống nhất các công xã nông thôn, mà chủ yếu phục vụ cho việc quản lý hành chính, tôn giáo và kinh tế của nhà nước Pharaon. Chữ viết Ai Cập cổ đại, bao gồm các hình tượng chữ tượng hình và chữ tượng ý, được phát triển từ khoảng 3000 năm TCN. Nó chủ yếu được sử dụng trong các công trình tôn giáo, văn kiện hành chính, biên soạn các bản khắc về các chiến công của Pharaon và việc ghi lại thông tin thuế khóa. Mặc dù chữ viết giúp tạo ra một hệ thống quản lý tập trung, nhưng mục đích chính của nó không phải là để hợp nhất các công xã nông thôn mà là để duy trì quyền lực của nhà nước trung ương, quản lý các tài sản và nguồn lực quốc gia, đồng thời củng cố quyền lực của tầng lớp cai trị.

Sự ra đời của chữ viết ở Ai Cập cổ đại mang nhiều ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển văn hóa, xã hội và lịch sử nhân loại. Trước hết, chữ viết trở thành phương tiện chủ yếu để ghi chép và lưu giữ thông tin, đặc biệt trong quản lý kinh tế, hành chính và tôn giáo, giúp nhà nước trung ương kiểm soát hiệu quả tài sản và tài nguyên. Đồng thời, chữ viết phản ánh trình độ tư duy trừu tượng và sáng tạo của cư dân Ai Cập, là biểu hiện của sự phát triển trí tuệ trong xã hội cổ đại.

Ngoài ra, chữ viết cũng đóng vai trò quan trọng trong việc bảo tồn tri thức và truyền tải các giá trị văn hóa qua các thế hệ, từ các bản kinh tôn giáo, thần thoại đến các văn bản hành chính. Đối với các thế hệ sau, chữ viết Ai Cập, đặc biệt là chữ tượng hình, trở thành nguồn sử liệu quý giá, cung cấp thông tin phong phú về đời sống, tư duy và văn hóa của một trong những nền văn minh rực rỡ nhất thời cổ đại. Sự phát triển của chữ viết là dấu mốc quan trọng, khẳng định vai trò của Ai Cập trong việc đặt nền móng cho văn minh nhân loại.


Câu 6:

19/07/2024
Các thành tựu nghệ thuật kiến trúc - điêu khắc của Ấn Độ thời cổ - trung đại phản ánh điều gì?
Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 7:

21/07/2024

Nhận xét nào dưới đây không đúng về giá trị của Nho giáo ở Trung Quốc?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 8:

01/11/2024
Logo của tổ chức UNESCO được lấy cảm hứng từ công trình kiến trúc nổi tiếng nào?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Giải thích: Logo của tổ chức UNESCO được lấy cảm hứng từ công trình kiến trúc Đền Pác-tê-nông.

*Tìm hiểu thêm: "Những thành tựu cơ bản"

- Chữ viết:

+ Cư dân Hy Lạp đã sáng tạo ra hệ chữ cái a, b, c và La Mã đã kế thừa, phát triển thànhchữ La-tinh.

+ Chữ viết của Hy Lạp và La Mã đơn giản, linh hoạt, là nền tảng cho chữ viết theo ngữ hệ chữ La-tinh hiện nay.

- Văn học:

+ Phong phú, nhiều thể loại (sử thi, kịch, thần thoại,...) và đạt nhiều thành tựu lớn.

+ Trong đó, nổibật là sử thi I-li-át và Ô-đi-xê của Hô-me, kịch ở-đíp làm vua của Xô-phôc-lơ.

- Triết học: chia làm hai trường phái chính: triết học duy vật và triết học duy tâm

+ Triết học duy vật gồm những đại diện tiêu biểu: Ta-lét, Hê-ra-clít.

+ Triết học duy tâm gồm những đại diện tiêu biểu: A-rít-xtốt, Xô-crát, Pờ-la-tông.

- Tôn giáo:

+ Thiên Chúa giáo ra đời vào khoảng thế kỉ I.

+ Từ thế kỉ IV, Thiên Chúa giáo được lan toả mạnh mẽ và trở thành một trong những tôn giáo lớn trên thế giới

- Lịch pháp và thiên văn học: làm lịch dựa theo sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời; tính được một năm có 365 ngày 6 giờ, chia thành 12 tháng.

- Khoa học:

+ Đạt được nhiều thành tựu nổi bật trên các lĩnh vực khác nhau, gắn liền với tên tuổi của các nhà khoa học nổi tiếng: Toán học có Pi-ta-go, Ta-lét, Ơ-clít, Vật lí có Ác-si-mét, Y học có Hi-pô-crát, Sử học có Hê-rô-đốt, Tuy-xi-đít…

 


Câu 9:

19/07/2024
Về lịch pháp và thiên văn học, cư dân Hy Lạp và La mã cổ đại đã biết làm lịch dựa theo sự chuyển động của
Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 10:

19/07/2024
Danh họa Lê-ô-na đơ Vanh-xi là tác giả của bức tranh nào dưới đây?
Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 11:

22/07/2024
Vì sao chế độ dân chủ cổ đại là cơ sở tác động đến sự hình thành và phát triển của nền văn minh Hy Lạp, La Mã thời kì cổ đại?
Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 12:

20/07/2024
Sự ra đời của giai cấp tư sản là bối cảnh dẫn đến sự phát triển của văn minh thời Phục hưng vì họ mong muốn
Xem đáp án
Đáp án: A

Câu 13:

19/07/2024
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của văn minh thời phục hưng?
Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 15:

19/07/2024
Bóng đèn điện là phát minh của nhà bác học nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 17:

19/07/2024
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra trong bối cảnh nào?
Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 18:

23/07/2024
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai không diễn ra trong bối cảnh nào dưới đây?
Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 19:

27/09/2024
Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đã có tác động như thế nào đến đời sống văn hóa?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

- Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đã có tác động đến đời sống văn hóa là Hình thành lối sống, tác phong công nghiệp.

Hình thành lối sống và tác phong công nghiệp là biểu hiện của việc chuyển từ nền sản xuất nông nghiệp sang công nghiệp, đòi hỏi người lao động phải tuân thủ kỷ luật, quy trình làm việc và sự hiệu quả. Điều này không chỉ thay đổi cách thức lao động mà còn ảnh hưởng đến các giá trị văn hóa, cách tổ chức cuộc sống và mối quan hệ xã hội.

A đúng 

- B sai vì đưa nhân loại bước sang nền văn minh trí tuệ thường được liên kết với các tiến bộ công nghệ và tri thức sau thời kỳ công nghiệp, chứ không phải chỉ riêng các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại. Các cuộc cách mạng này chủ yếu tập trung vào sản xuất và năng suất, chưa hẳn dẫn đến sự chuyển biến sâu sắc về trí tuệ hay nhận thức văn hóa ngay lập tức.

- C sai vì làm xuất hiện nhiều trung tâm công nghiệp mới chủ yếu liên quan đến sự phát triển kinh tế và sản xuất, không trực tiếp ảnh hưởng đến đời sống văn hóa. Sự hình thành trung tâm công nghiệp có thể tạo ra thay đổi về kinh tế, nhưng chưa chắc đã dẫn đến sự biến đổi trong giá trị, lối sống hay các khía cạnh văn hóa của xã hội.

- D sai vì nâng cao năng suất lao động chủ yếu tập trung vào hiệu quả sản xuất và cải tiến kỹ thuật, không trực tiếp liên quan đến các giá trị văn hóa hay lối sống. Mặc dù năng suất cao có thể tạo ra thay đổi trong điều kiện sống, nhưng tác động văn hóa thường đến từ những yếu tố xã hội và tư tưởng khác.

Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đã tạo ra những biến đổi sâu sắc trong đời sống văn hóa và xã hội, đặc biệt là trong việc hình thành lối sống và tác phong công nghiệp. Sự chuyển từ nền sản xuất nông nghiệp sang công nghiệp đã dẫn đến sự tập trung dân số ở các đô thị, nơi làm việc trong các nhà máy và xí nghiệp. Điều này đã thúc đẩy sự hình thành một lối sống mới, chú trọng đến tính hiệu quả, kỷ luật và sự chính xác.

Công nhân công nghiệp phải làm việc theo ca, tuân theo quy trình sản xuất, điều này không chỉ thay đổi cách thức lao động mà còn ảnh hưởng đến thời gian rảnh rỗi và các hoạt động xã hội. Đồng thời, tác phong công nghiệp cũng thúc đẩy những giá trị như hợp tác, tinh thần đồng đội và trách nhiệm, phản ánh trong mối quan hệ giữa các công nhân và quản lý.

Bên cạnh đó, việc phát triển công nghiệp cũng ảnh hưởng đến văn hóa tiêu dùng, hình thành thói quen tiêu thụ hàng hóa mới. Tất cả những yếu tố này đã định hình nên một nền văn hóa công nghiệp hiện đại, ảnh hưởng đến lối sống và quan niệm của con người trong xã hội.

* Ý nghĩa, tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và lần thứ hai

3.1. Ý nghĩa

- Làm thay đổi diện mạo các nước tư bản; giúp năng suất lao động của con người tăng lên gấp nhiều lần so với lao động thủ công; tạo ra một khối lượng của cải vật chất lớn

- Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã thay thế lao động tay chân của con người bằng lao động của máy móc, chuyển nền sản xuất thủ công sang cơ khí hoá.

- Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai đã chuyển nền sản xuất từ cơ khí hoá sang điện khi hoá, làm thay đổi căn bản nên sản xuất và cơ cấu kinh tế tư bản chủ nghĩa.

- Cách mạng công nghiệp cũng góp phần thúc đẩy những chuyển biển mạnh mẽ trong các ngành kinh tế khác, đặc biệt là nông nghiệp và giao thông vận tải.

3.2. Tác động

a. Đối với xã hội

- Hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản là: tư sản và vô sản hình thành.

- Sự bóc lột của giai cấp tư sản đối với giai cấp vô sản làm xuất hiện mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội tư bản. Đó chính là nguyên nhân sâu xa dần đến cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản.

- Làm xuất hiện nhiều trung tâm công nghiệp mới và thành thị đông dân, điển hình là các thành phố Luân Đôn, Pa-ri, Béc-lin, Niu Y-ooc,...

b. Đối với văn hóa

- Thúc đẩy giao lưu, kết nối văn hóa toàn cầu

- Rút ngắn khoảng cách không gian, thời gian

- Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của con người

- Hình thành lối sống, tác phong công nghiệp

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 8: Cách mạng công nghiệp thời kì cận đại

Giải Lịch sử lớp 10 Bài 8: Cách mạng công nghiệp thời kì cận đại

 

 

Câu 21:

22/07/2024

Thành tựu nào dưới đây không phải là yếu tố cốt lõi của kĩ thuật số trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 22:

19/07/2024
Thành tựu nào của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba có ý nghĩa nâng cao sức mạnh trí óc cũng như công nghệ?
Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 23:

19/07/2024
Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại đều bắt nguồn từ
Xem đáp án
Đáp án: C

Câu 24:

19/07/2024
Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại đem lại ý nghĩa nào dưới đây?
Xem đáp án
Đáp án: C

Câu 25:

15/11/2024
Hãy cho biết những điểm tương đồng trong cơ sở hình thành của nền văn minh Trung Hoa và Ấn Độ thời kì cổ - trung đại.
Xem đáp án

* Trả lời:

Những điểm tương đồng về cơ sở hình thành của văn minh Trung Hoa và Ấn Độ thời kì cổ - trung đại:

- Điều kiện tự nhiên: các nền văn minh Trung Hoa và Ấn Độ đều được hình thành ở lưu vực các dòng sông lớn (Hoàng Hà, Trường Giang; sông Ấn, sông Hằng) - nơi có nhiều điều kiện thuận lợi cho đời sống sinh hoạt và sản xuất.

- Cơ sở kinh tế:

+ Nền tảng kinh tế căn bản là sản xuất nông nghiệp

+ Thủ công nghiệp và thương nghiệp được coi trọng, giữ vai trò là ngành kinh tế bổ trợ cho nông nghiệp.

- Cơ sở chính trị: nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, đứng đầu là vua có quyền lực tối cao và tuyệt đối.

- Cơ sở xã hội: dân cư trong xã hội phân chia thành nhiều giai cấp, tầng lớp khác nhau.

- Cơ sở dân cư: nhiều tộc người cùng tồn tại, phát triển và xây dựng nền văn minh.

* Mở rộng:

* Cơ sở hình thành văn minh Trung Hoa

1. Điều kiện tự nhiên và dân cư

a. Điều kiện tự nhiên

- Trung Quốc nằm ở phía đông bắc châu Á.

- Địa hình có nhiều núi và cao nguyên.

- Lưu vực Hoàng Hà và Trường Giang tạo nên những đồng bằng rộng màu mỡ, thuận lợi phát triển nông nghiệp.

- Phần lớn lãnh thổ có khí hậu ôn đới và cận nhiệt đới; phía đông thuộc khí hậu gió mùa, mưa nhiều vào mùa hạ.

b. Dân cư

- Từ thời nguyên thuỷ, các bộ lạc sớm đến cư trú trên lưu vực Hoàng Hà, hình thành tộc Hoa Hạ. Họ mở rộng lãnh thổ về phía nam, đồng hoá các cư dân bản địa. - Sau khi Tần Thuỷ Hoàng thống nhất Trung Quốc, cộng đồng dân cư Hoa Hạ phát triển, dần thành một dân tộc ổn định vào thời Hán, gọi là Hán tộc, giữ vai trò chủ thể trong quá trình phát triển văn minh Trung Hoa.

* Cơ sở hình thành của văn minh Ấn Độ

1. Điều kiện tự nhiên và dân cư

a. Điều kiện tự nhiên

- Ấn Độ là một bán đảo rộng lớn nằm ở Nam Á, ba một giáp biển, thuận lợi cho giao thương và giao lưu văn hoá.

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiều vùng khô nóng nhưng cũng có vùng ẩm mát.

- Phía bắc là khu vực đồi núi, có dãy Hi-ma-lay-a, nơi khởi nguồn của những con sông lớn.

- Đồng bằng hạ lưu có thung lũng sông Ấn và lưu vực sông Hằng - nơi phát tích của những trung tâm văn minh.

- Khu vực phía nam có cao nguyên Đề-can, được xem là vùng đất cổ xưa nhất, tạo dựng nên những giá trị văn minh riêng biệt của các dân tộc Đra-vi-đa.

b. Dân cư

- Cư dân bản địa sinh sống trên lưu vực sông Ấn.

- Khoảng từ thiên niên kỉ III đến thiên niên kỉ II TCN, họ đã xây dựng nền văn minh đầu tiên với dấu tích được khai quật ở Mô-hen-giô Đa-rô và Ha-ráp-pa. Vì thế, họ cũng được gọi là người Ha-ráp-pan.

- Khoảng giữa thiên niên kỉ II TCN, người A-ri-a gốc từ I-ran xâm nhập, chinh phục và làm chủ vùng Bắc Ấn. Phía nam chủ yếu là tộc người Đra-vi-đi-an.

- Trong các thời kì sau, người Hy Lạp, Hung Nô, A-rập,... cũng đến Ấn Độ cư trú, tạo nên quá trình hỗn chủng và sự đa dạng về tộc người.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 8: Văn minh Ân Độ cổ - trung đại

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 7: Văn minh Trung Hoa cổ - trung đại

 


Câu 26:

21/07/2024
Hãy phân tích tác động của các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại đối với xã hội, văn hóa. Việt Nam đã và đang thích nghi với cuộc cách mạng đó như thế nào?
Xem đáp án

a/ Tác động đối với xã hội, văn hóa

- Tác động tích cực:

+ Mở rộng giao lưu và quan hệ giữa con người với con người

+ Thúc đẩy các cộng đồng, các dân tộc, các nền văn hóa xích lại gần nhau hơn

+ Đưa tri thức xâm nhập sâu vào nền sản xuất vật chất

+ Tác động mạnh mẽ đến xu hướng tiêu dùng của người dân

- Tác động tiêu cực:

+ Làm tăng sự lệ thuộc của con người vào công nghệ, như: máy tính, điện thoại thông minh, hệ thống Internet…

+ Phát sinh tình trạng văn hóa “lai căng”

+ Nguy cơ đánh mất văn hóa truyền thống

+ Xung đột giữa nhiều yếu tố, giá trị văn hóa truyền thống và hiện đại.

b/ Sự thích nghi của Việt Nam

- Việt Nam hiện đang là quốc gia có tốc độ phát triển mạnh mẽ về viễn thông và công nghệ thông tin.

- Công nghệ thông tin đang được phổ cập rộng rãi đến người dân và ứng dụng trong mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, xã hội.


Bắt đầu thi ngay