Trang chủ Lớp 12 Công nghệ Đề thi Học kì 1 Công nghệ 12

Đề thi Học kì 1 Công nghệ 12

Đề thi Học kì 1 Công nghệ 12 (có đáp án - Đề 3)

  • 731 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

19/07/2024

Tirixto dẫn điện khi:

Xem đáp án

Đáp án D

UAK > 0, UGK > 0


Câu 3:

21/07/2024

Triac có điện cực nào?

Xem đáp án

Đáp án D

Cả 3 đáp án trên


Câu 4:

18/07/2024

Triac dẫn điện theo:

Xem đáp án

Đáp án B

2 chiều


Câu 5:

18/07/2024

Khi triac cho dòng điện chạy từ A1 sang A2 :

Xem đáp án

Đáp án B

A2 đóng vai trò catot


Câu 6:

17/07/2024

IC có loại thuộc nhóm:

Xem đáp án

Đáp án C

Cả A và B đều đúng


Câu 7:

22/07/2024

Đâu là động cơ điện xoay chiều 1 pha?

Xem đáp án

Đáp án C

Cả A và B đều đúng


Câu 9:

21/07/2024

Khi đo điện trở của các linh kiện, thường điện trở nghịch khoảng

Xem đáp án

Đáp án C

Vài trăm ôm


Câu 10:

18/07/2024

Cấu tạo đồng hồ vạn năng có que đỏ cắm ở cực nào của pin?

Xem đáp án

Đáp án A

Cực âm pin


Câu 11:

23/07/2024

Người ta sử dụng điôt nào để chỉnh lưu?

Xem đáp án

Đáp án B

Điôt tiếp mặt


Câu 12:

18/07/2024

Công dụng của điôt chỉnh lưu là:

Xem đáp án

Đáp án A

Biến điện xoay chiều thành một chiều


Câu 13:

30/10/2024

IC khuếch đại thuật toán là bộ khuếch đại dòng một chiều gồm nhiều tầng:

Xem đáp án

Đáp án A

Giải thích: IC khuếch đại thuật toán là bộ khuếch đại dòng một chiều gồm nhiều tầng ghép trực tiếp

*Tìm hiểu thêm: "Sơ đồ và nguyên lý làm việc"

Mạch khuếch đại có thể dùng Tranzito rời rạc hoặc dùng IC. Ở đây chỉ giới thiệu về IC khuếch đại thuật toán và mạch khuếch đại dùng IC

a) Giới thiệu về IC khuếch đại thuật toán và mạch khuếch đại dùng IC

IC khuếch đại thuật toán viết tắt là OA thực chất là bộ khuếch đại dòng điện một chiều có hệ số khuếch đại lớn có hai đầu vào và một đầu ra.

Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 8: Mạch khuyếch đại - Mạch tạo xung hay, ngắn gọn

Đầu vào UVK gọi là đầu vào không đảo, đánh dấu (+). Đầu vào UVĐ là đầu vào đảo, đánh dấu (-). Đầu ra Ura

b) Nguyên lý làm việc của mạch khuếch đại điện áp dùng OA

Mạch điện có hồi tiếp âm thông qua Rht. Đầu vào không đảo được nối với điểm chung của mạch điện (Nối đất). Tín hiệu vào qua R1 đưa vào đầu vào không đảo của OA. Kết quả điện áp ở đầu ra ngược dấu với điện áp ở đầu vào và đã được khuếch đại

Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 8: Mạch khuyếch đại - Mạch tạo xung hay, ngắn gọn

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

A. Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 8: Mạch khuyếch đại - Mạch tạo xung hay, ngắn gọn

 

 

 


Câu 14:

05/11/2024

UVK là kí hiệu của:

Xem đáp án

Đáp án đúng là : B

- UVK là kí hiệu của: Đầu vào không đảo.

- UVĐ là kí hiệu của: Đầu vào đảo

→ A sai.

- Đầu ra kí hiệu là Ura

→ C sai.

- Đầu vào không đảo kí hiệu dấu “+” 

→ D sai.

* MẠCH KHUẾCH ĐẠI

1. Chức năng của mạch khuếch đại:

Mạch khuếch đại mắc phối hợp các linh liện để khuếch đại tín hiệu về điện áp, dòng điện, công suất.

2. Sơ đồ và nguyên lý làm việc

Mạch khuếch đại có thể dùng Tranzito rời rạc hoặc dùng IC. Ở đây chỉ giới thiệu về IC khuếch đại thuật toán và mạch khuếch đại dùng IC

a) Giới thiệu về IC khuếch đại thuật toán và mạch khuếch đại dùng IC

IC khuếch đại thuật toán viết tắt là OA thực chất là bộ khuếch đại dòng điện một chiều có hệ số khuếch đại lớn có hai đầu vào và một đầu ra.

Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 8: Mạch khuyếch đại - Mạch tạo xung hay, ngắn gọn

 

Đầu vào UVK gọi là đầu vào không đảo, đánh dấu (+). Đầu vào UVĐ là đầu vào đảo, đánh dấu (-). Đầu ra Ura

b) Nguyên lý làm việc của mạch khuếch đại điện áp dùng OA

Mạch điện có hồi tiếp âm thông qua Rht. Đầu vào không đảo được nối với điểm chung của mạch điện (Nối đất). Tín hiệu vào qua R1 đưa vào đầu vào không đảo của OA. Kết quả điện áp ở đầu ra ngược dấu với điện áp ở đầu vào và đã được khuếch đại

Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 8: Mạch khuyếch đại - Mạch tạo xung hay, ngắn gọn

 

II - MẠCH TẠO XUNG

1. Chức năng của mạch tạo xung

Mạch tạo xung là mạch điện tử nhằm phối hợp các linh kiện điện tử để biến đổi dòng điện thành năng lượng xoay chiều có hình dạng và tần số theo yêu cầu.

2. Sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch tạo xung đa hài tự dao động

Mạch tạo xung đa hài tự dao động là mạch điện tạo ra các xung có dạng hình chữ nhật lặp lại theo chu kì và có hai trạng thái cân bằng không ổn định.

a) Sơ đồ mạch điện: hình 8 – 3 là mạch tạo xung đa hài tự kích dùng Tranzito ghép Colecto-bazo

Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 8: Mạch khuyếch đại - Mạch tạo xung hay, ngắn gọn

b) Nguyên lý làm việc

Mạch điện bao gồm hai tầng khuếch đại có ghép từ colecto tầng này sang bazo tầng kia thông qua các tụ điện C1 và C2. Điện trở R1, R2 là các điện trở tải mắc ở colecto. Điện trở R3, R4 là các điện trở định thiên tạo dòng Ib mở cửa để tranzito làm việc.

Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 8: Mạch khuyếch đại - Mạch tạo xung hay, ngắn gọn

Chính quá rình phóng nạp của hai tụ điện đã làm thay đổi điện áp mở tắt của hai Tranzito.

Quá trình cứ như vậy theo chu kì để tạo xung.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 8: Mạch khuyếch đại - Mạch tạo xung hay, ngắn gọn

Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 9: Thiết kế mạch điện tử đơn giản hay, ngắn gọn


Câu 15:

21/07/2024

Mạch tạo xung biến đổi:

Xem đáp án

Đáp án A

Năng lượng điện một chiều thành xoay chiều


Câu 16:

26/10/2024

Xung đa hài đối xứng có chu kì xung là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là : B

- Xung đa hài đối xứng có chu kì xung là: TX = 2τ

Đối với xung đa hài đối xứng, chu kỳ của xung là , với là hằng số thời gian đặc trưng của mạch (thường là , với là điện trở và là tụ điện).

 → B đúng.A,C,D sai.

* MẠCH TẠO XUNG

1. Chức năng của mạch tạo xung

Mạch tạo xung là mạch điện tử nhằm phối hợp các linh kiện điện tử để biến đổi dòng điện thành năng lượng xoay chiều có hình dạng và tần số theo yêu cầu.

2. Sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch tạo xung đa hài tự dao động

Mạch tạo xung đa hài tự dao động là mạch điện tạo ra các xung có dạng hình chữ nhật lặp lại theo chu kì và có hai trạng thái cân bằng không ổn định.

a) Sơ đồ mạch điện: hình 8 – 3 là mạch tạo xung đa hài tự kích dùng Tranzito ghép Colecto-bazo

Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 8: Mạch khuyếch đại - Mạch tạo xung hay, ngắn gọn

b) Nguyên lý làm việc

Mạch điện bao gồm hai tầng khuếch đại có ghép từ colecto tầng này sang bazo tầng kia thông qua các tụ điện C1 và C2. Điện trở R1, R2 là các điện trở tải mắc ở colecto. Điện trở R3, R4 là các điện trở định thiên tạo dòng Ib mở cửa để tranzito làm việc.

Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 8: Mạch khuyếch đại - Mạch tạo xung hay, ngắn gọn

Chính quá rình phóng nạp của hai tụ điện đã làm thay đổi điện áp mở tắt của hai Tranzito.

Quá trình cứ như vậy theo chu kì để tạo xung.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 8: Mạch khuyếch đại - Mạch tạo xung hay, ngắn gọn

Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 9: Thiết kế mạch điện tử đơn giản hay, ngắn gọn


Câu 17:

18/07/2024

Bước nào sau đây thuộc thiết kế mạch nguyên lí?

Xem đáp án

Đáp án C

Cả A và B đều đúng


Câu 18:

22/07/2024

Tại sao khi thiết kế mạch nguồn một chiều, người ta chọn sơ đồ mạch chỉnh lưu cầu?

Xem đáp án

Đáp án C

Cả A và B đều đúng


Câu 19:

18/07/2024

Xu thế hiện nay trong sản xuất là:

Xem đáp án

Đáp án C

Cả A và B đều đúng


Câu 20:

17/07/2024

Sơ đồ khối tổng quát của mạch điện tử điều khiển có:

Xem đáp án

Đáp án C

Cả A và B đều đúng


Câu 23:

18/07/2024

Theo chức năng, mạch điện tử điều khiển chia làm mấy loại?

Xem đáp án

Đáp án C

Cả A và B đều đúng


Câu 24:

17/07/2024

Đâu là ứng dụng của mạch điều khiển tín hiệu về công dụng làm các thiết bị trang trí bằng bảng điện tử?

Xem đáp án

Đáp án C

Cả A và B đều đúng


Câu 25:

17/07/2024

Sơ đồ khối mạch điều khiển tín hiệu có:

Xem đáp án

Đáp án C

Cả A và B đều đúng


Câu 26:

22/07/2024

Tranzito kí hiệu 2SA xxxx. Hãy cho biết A nghĩa là:

Xem đáp án

Đáp án B

Tranzito cao tần loại PNP


Câu 27:

18/07/2024

Tranzito cao tần là:

Xem đáp án

Đáp án A

Làm việc ở tần số cao


Câu 28:

18/07/2024

Ở cấu tạo Tranzito giữa cực B với cực C là:

Xem đáp án

Đáp án A

Tương đương với 1 điôt


Câu 30:

18/07/2024

Trong nông nghiệp, kĩ thuật gì được ứng dụng vào quá trình chế biến hoa quả và thực phẩm?

Xem đáp án

Đáp án C

Kĩ thuật cao tần


Câu 31:

18/07/2024

Thiết bị điện tử trước kia dùng đèn điện tử chân không, nay được thay thế bằng:

Xem đáp án

Đáp án C

Cả A và B đều đúng


Câu 32:

18/07/2024

Kĩ thuật số là:

Xem đáp án

Đáp án C

Cả A và B đều đúng


Câu 34:

23/11/2024

Dựa vào đâu để phân loại mạch điện tử điều khiển:

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Cả 3 đáp án đều đúng

* Tìm hiểu thêm về "mạch điện tử"

Những mạch điện tử thực hiện chức năng điều khiển được gọi là mạch điện tử điều khiển.

Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 13: Khái niệm về mạch điện tử điều khiển hay, ngắn gọn

Khi có tín hiệu điều khiển đưa vào, mạch điện tử điều khiển (MĐTĐK) xử lí, khuếch đại tín hiệu và đưa lệnh điều khiển tới đối tượng điều khiển (ĐTĐK)

Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 13: Khái niệm về mạch điện tử điều khiển hay, ngắn gọn

 
 
 
 
 
 
 
 

 

Trong thực tế, mạch điện tử điều khiển được ứng dụng ở nhiều lĩnh vực.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

A. Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 13: Khái niệm về mạch điện tử điều khiển hay, ngắn gọn


Câu 35:

21/07/2024

Đối với mạch báo hiệu và bảo vệ quá điện áp cho gia đình, Đ1 và C có nhiệm vụ:

Xem đáp án

Đáp án A

Đổi điện xoay chiều thành điện một chiều để nuôi mạch điều khiển.


Câu 36:

19/07/2024

Mạch điều khiển tín hiệu:

Xem đáp án

Đáp án C

Điều khiển sự thay đổi trạng thái của tín hiệu


Câu 37:

20/07/2024

Phát biểu nào sau đây sai:

Xem đáp án

Đáp án C

Đối với đèn tín hiệu giao thông, khối chấp hành phát lệnh báo hiệu bằng chuông.


Câu 38:

18/07/2024

Trong các động cơ sau, đâu là động cơ một pha không thay đổi tốc độ:

Xem đáp án

Đáp án D

Máy bơm nước


Câu 39:

22/07/2024

Để thay đổi tốc độ động cơ một pha, người ta có thể:

Xem đáp án

Đáp án D

Cả 3 đáp án đều đúng


Câu 40:

19/07/2024

Phương pháp điều khiển tốc độ nào thường được sử dụng:

Xem đáp án

Đáp án C

Điều khiển điện áp và tần số đưa vào động cơ


Bắt đầu thi ngay