Trang chủ Lớp 9 Hóa học Đề thi 45 phút Hóa học 9 chương 2 có đáp án

Đề thi 45 phút Hóa học 9 chương 2 có đáp án

Đề thi 45 phút Hóa học 9 chương 2 có đáp án ( đề 4 )

  • 552 lượt thi

  • 14 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

22/07/2024

Ba ống nghiệm chứa các dung dịch FeCl2, FeCl3, AlCl3. Để phân biệt các chất trên bằng phương pháp hóa học, có thể sử dụng thuốc thử nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

 

FeCl2

FeCl3

AlCl3

NaOH

kết tủa trẵng xanh

kết tủa nâu đỏ

kết tủa trắng keo, tan trong bazơ dư

Phương trình phản ứng xảy ra:

FeCl2+2NaOHFeOH2+2NaCl

                       kết tủa trắng xanh

FeCl3+3NaOHFeOH3+3NaCl

                          kết tủa nâu đỏ

AlCl3+3NaOHAlOH3+3NaCl

                         kết tủa trắng keo

AlOH3+NaOHNaAlOH4

                            dung dịch không màu


Câu 2:

16/07/2024

Nhôm có thể phản ứng với dãy chất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

2Al+3CuSO4Al2SO43+3Cu2Al+BaOH2+6H2OBaAlOH42+H2Al+3AgNO3AlNO33+3Ag


Câu 3:

23/07/2024

Hàm lượng các nguyên tố trong thép thường là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B


Câu 4:

20/07/2024

Các dụng cụ như cuốc, xẻng, dao, búa… khi lao động xong phải lau chùi, vệ sinh các dụng cụ này. Việc này nhằm mục đích gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C


Câu 5:

22/07/2024

Có thể loại bỏ các khí độc HCl, H2S, SO2, CO2 bằng chất nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Các khí HCl, H2S, SO2, CO2 đều tác dụng với Ca(OH)2 nên sẽ bị giữ lại trong dung dịch

CaOH2+2HClCaCl2+2H2OCaOH2+H2SCaS+2H2OCaOH2+SO2CaSO3+H2OCaOH2+CO2CaCO3+H2O


Câu 6:

16/07/2024

Dùng lần lượt các thuố thử nào có thể nhận biết được 3 lọ đựng hỗn hợp dạng bột bị mất nhãn: (Al + Al2O3), (Fe + Fe2O3) và (FeO + Fe2O3)?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Dùng NaOH làm thuốc thử, hỗn hợp nào tác dụng giải phóng khí là (Al + Al2O3), do Al tác dụng với NaOH giải phóng khí H2.

2Al+2NaOH+6H2O2NaAlOH4+3H2

Sau đó dùng HCl hỗn hợp nào tác dụng giải phóng khí là (Fe + Fe2O3), do Fe tác dụng với HCl giải phóng khí H

Fe+2HClFeCl2+H2

 


Câu 7:

16/07/2024

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm 13,7g Ba và 5,4 g Al vào nước thì thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ba+2H2OBaOH2+H21   1                                                               1                                10,1                                              0,1                      0,1

Số mol Ba và Al là: nBa=mBaMBa=13,7137=0,1mol

nAl=mAlMAl=5,427=0,2mol

Ba(OH)2 sinh ra tác dụng với Al giải phóng khí hiđro

2Al+BaOH2+6H2OBaAlOH42+H22    2                             1                                                                                                                                         10,2           0,1                                                                                                                                 0,1

Lập tỉ lệ số mol: 0,11=0,22Al và Ba(OH)2 tác dụng vừa đủ

Theo phương trình, tổng số mol H2 thu được là: nH2=0,1+0,1=0,2mol

Thể tích H2 (đktc) là: VH2=22,4.nH2=22,4.0,2=4,48lit 


Câu 10:

21/07/2024

Cho 16,2g kim loại M (có hóa trị n không đổi) tác dụng với 0,15 mol O2. Hòa tan hoàn toàn chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư thấy bay ra 13,44 lít H2 (đktc). Kim loại M là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

4M+nO22M2On1   4                    n                              20,6n0,15

Chất rắn sau phản ứng tác dụng với axit giải phóng khí hiđro chứng tỏ kim loại M còn dư

2M+2nHCl2MCln+nH22   2                                                                                                 n1,2n                                                                             0,6

Theo phương trình (1), số mol M là: nM1=0,15.4n=0,6nmol

Số mol H2 là: nH2=VH222,4=13,4422,4=0,6mol

Theo phương trình (2), số mol M là: nM2=0,6.2n=1,2nmol

Tổng số mol ban đầu của M là: 0,6n+1,2n=1,8nmolMM=mMnM=16,21,8n=9n

Lập bảng biện luận

n

1

2

3

M

9 (loại)

18 (loại)

27 (chọn)

Vậy kim loại M là nhôm


Câu 11:

16/07/2024

Một bạn học sinh đã đổ nhầm dung dịch sắt (II) sunfat vào lọ chứa dung dịch nhôm sunfat. Theo em, phải dùng kim loại nào để thu được dung dịch chứa duy nhất muối nhôm sunfat?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Kim loại nhôm hoạt động mạnh hơn sắt nên đẩy sắt ra khỏi dung dịch muối, ta thu được dung dịch chỉ chứa muối nhôm sunfat

2Al+3FeSO4Al2SO43+3Fe


Câu 12:

23/07/2024

Nêu và giải thích các hiện tượng xảy ra:

a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl2. sau đó để một thời gian trong không khí.

b) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 đến dư.

Xem đáp án

a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl2 thấy có kết tủa trắng xanh là Fe(OH)2

2NaOH+FeCl2FeOH2+2NaCl

Để một thời gian, kết tủa xanh chuyển thành kết tủa nâu đỏ do tiếp xúc với oxi trong không khí tạo Fe(OH)3

4FeOH2+O2+2H2O4FeOH3

b) Khi nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, ban đầu thấy xuất hiện kết tủa trắng keo là Al(OH)3

3NaOH+AlCl3AlOH3+3NaCl

Khi nhỏ NaOH dư, kết tủa Al(OH)3 tan dần tạo dung dịch không màu trong suốt

NaOH+AlOH3NaAlOH4


Câu 13:

21/07/2024

Cho các chất sau: Fe, Fe2O3, Fe(OH)3, FeCl2, Fe2(SO4)3.

Hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển đổi hóa học và viết các phương trình hóa học của dãy chuyển đổi đó.

Xem đáp án

Có thể xây dựng dãy chuyển hóa như sau:

FeCl21Fe2FeSO433FeOH34Fe2O3

Phương trình hóa học:

1FeCl2+ZnZnCl2+Fe22Fe+6H2SO4dac  nongtoFe2SO43+3SO2+6H2O3Fe2SO43+6KOH2FeOH3+3K2SO442FeOH3toFe2O3+3H2O


Câu 14:

22/07/2024

Một hỗn hợp 4,15g chứa Fe và Al tác dụng với 200ml dung dịch CuSO4 0,525M. Khuấy kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được kết tủa gồm 2 kim loại có khối lượng 7,48 g.

a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.

b)* Tính thành phần phần trăm về khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Xem đáp án

a) Phương trình hóa học

2Al+3CuSO4Al2SO43+3Cu1   x                                                                                                       1,5xFe+CuSO4FeSO4+Cu2y                                                                                    y

b) Vì Al hoạt động hơn Fe nên phản ứng (1) xảy ra trước.

Do đó trong kết tủa thu được gồm 2 kim loại là Cu và Fe dư.

Vì Fe dư nên CuSO4 đã phản ứng hết.

Số mol CuSO4 là: nCuSO4=CMCuSO4.Vdd=0,525.0,2=0,105mol

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho Cu ta có:

nCuSO4=CMCuSO4.Vdd=0,525.0,2=0,105mol

Khối lượng sắt dư là: mFe(dư) = 7,84 – mCu = 7,84 – 0,105.64 = 1,12(g)

Gọi x, y lần lượt là số mol Al và Fe đã tham gia phản ứng.

Theo phương trình, số mol Cu là: 1,5x + y = 0,105. (*)

Khối lượng hỗn hợp ban đầu là:

mAl+mFepu+mFedu=4,1527x+56y+1,12=4,1527x+56y=3,03**

Từ (*) và (**) x=0,05moly=0,03mol

Thành phần phần trăm về khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp là:

%mAl=mAlmhh.100%=0,05.274,15.100%32,5%%mFe=100%%mAl=100%32,5%=67,5%


Bắt đầu thi ngay