Đề Ôn thi THPTQG 2019 Hóa Học cơ bản, nâng cao có lời giải chi tiết
Đề Ôn thi THPTQG 2019 Hóa Học cơ bản, nâng cao có lời giải chi tiết ( đề 4)
-
1138 lượt thi
-
37 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
05/07/2024Hòa tan hết hỗn hợp gồm Na và Al vào 500 ml dung dịch NaOH 0,4M thu được 12,096 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X chỉ chứa một chất tan duy nhất. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị m là.
Đặt số mol Na = x; số mol Al = y, ta có các phản ứng sau:
Na + H2O -> NaOH + 1/2H2
x x 1/2x
Al + NaOH + H2O -> NaAlO2 + 3/2H2
y y y 1,5y
Theo bài ra sau khi tác dụng chỉ thu được 1 chất tan nrn ta có hệ: x + 0,2 = y
0,5x + 1,5y = 12,096 : 22,4 => x = 0,12
y = 0,32
Sục CO2 dư sẽ tạo kết tủa Al(OH)3 max, bảo toàn Al, ta có m = 0,32 . 78 = 24,96
=> Đáp án D
Câu 2:
28/06/2024Thí nghiệm nào sau đây thu được kim loại?
Phản ứng A đương nhiên không thu được kim loại, ý B vì Fe3+ dư nên không thu được kim loại, ý D phản ứng hết tạo Fe3+ và Cu2+
Ý C tạo Ag.
=>Đáp án C
Câu 3:
17/07/2024Cho các phương trình ion rút gọn sau:
(1) 3Cu + 8H+ + → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
(2) Cu + 2H+ + O2→ Cu2+ + H2O
(3) 6Cl- + + 14H+→ 2Cr3+ + 3Cl2 + 7H2O
(4) Fe + 2H+→ Fe2+ + H2
(5) 5Fe2+ ++ 8H+→ 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O
(6) MnO2 + 4H+ + 2Cl-→ Mn2+ + Cl2 + 2H2O
Số phương trình mà trong đó H+ đóng vai trò là chất môi trường là.
Để ý H+ đóng vai trò là môi trường nếu trước và sau nó đều là H+, không bị oxi hóa thành H2
=>Có phản ứng 1, 2, 3, 5, 6
=>Đáp án A
Câu 4:
04/07/2024Hòa tan hết hỗn hợp chứa a gam CuO và x gam một oxit sắt trong dung dịch chứa 0,72 mol H2SO4 thu được 0,06 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chỉ chứa 2 chất tan. Biết rằng a < x. Tổng giá trị của a và x là.
Rõ ràng muối sắt chỉ có thể là FeO hoặc Fe3O4 vu có tạo khí, đặt số mol CuO là b, số mol Fe2(SO4)3 là c (vì chỉ thu được 2 chất tan)
Ta có: b + 3c = 0,72 - 0,06 = 0,66 mol (bảo toàn S)
Nếu oxit là FeO, nFe2+ = 0,12 mol (bảo toàn e) thu nCuO = 0,48 mol
=> không thỏa mãn a < x
=>Oxit là Fe3O4 có n = 0,12 mol => nCuO = 0,12 mol
=> m = 37,44 gam
=>Đáp án A
Câu 5:
18/07/2024Cho chuỗi phản ứng sau:
(1) X + Na2CO3 + H2O → Na2SO4 + Y + Z
(2) Y + Na[Al(OH)4] → Z + NaHCO3
Biết rằng khi cho X vào dung dịch BaCl2 không thấy phản ứng hóa học xảy ra. Các chất X, Y, Z lần lượt là.
Phản ứng 1 tạo Na2SO4 => X phải có gốc SO4 => chỉ có đáp án B thỏa mãn
=> Đáp án B
Câu 6:
11/07/2024Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 (dư).
(3) Cho Ba vào dung dịch ZnSO4 (dư).
(4) Cho AgNO3 vào dung dịch H3PO4.
(5) Đun nóng nước cứng tạm thời.
(6) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch chứa NaCl và NaF.
(7) Dẫn NH3đến dư vào dung dịch chứa AlCl3 và CuCl2.
(8) Cho CaCl2 vào dung dịch chứa Na2HPO4 và NaH2PO4.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được 2 loại kết tủa là.
Các phản ứng cho 2 loại kết tủa là: 1, 3, 5, 8
=> Đáp án B
Câu 7:
13/07/2024Tiến hành điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và 0,12 mol KCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp trong thời gian t giây thu được dung dịch Y và 1,792 lít khí thoát ra ở anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây, tổng thể tích khí thu được ở cả 2 cực là 3,36 lít. Cho m gam bột Fe vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất) và 0,75m gam hỗn hợp rắn. Các khí đo ở đktc. Nhận định nào sau đây là đúng?
Anot: 2Cl- - 2e -> Cl2
2H2O - 4e -> 4H+ + O2
Catot: Cu2+ + 2e -> 2OH- + H2
Ts: ne trao đổi = 0,12 + 0,02.4 = 0,2
2Ts -> ne trao đổi = 0,4 mol
Sau 2ts: nO2 = (0,4-0,12)/4 = 0,07
=>nH2 = 0,02 => nCu2+ (ban đầu) = (0,4 - 0,02.2)/2 = 0,18
=> Đáp án A
Câu 8:
13/07/2024A, B là hai kim loại có hóa trị tương ứng 2, 3. Cho m gam hỗn hợp X chứa A, B vào dung dịch HNO3 loăng dư thu được dung dịch Y chứa (7m + 1,32) gam muối và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Tỉ khối của Z so với He bằng 9,6. Mặt khác đốt cháy m gam X với khí clo dư thu được (m + 21,3) gam muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. A, B là 2 kim loại nào sau đây?.
Đặt nA = x, nB = y.
Xét phản ứng 2, nCl- = 0,6 mol => nNO3- = 0,6 mol
Ta có 6m + 1,32 = 0,6.62 => m = 5,76
=> 2a + 3b = 0,6 mol
MA . x + MB . y = 5,76
Thử 4 đáp án => Mg và Al
=> Đáp án A
Câu 9:
18/07/2024Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Fe tiếp xúc khí Cl2.
(2) Cho bột Al tiếp xúc với hơi brom.
(3) Cho bột lưu huỳnh tiếp xúc với thủy ngkn.
(4) Dẫn khí axetilen vào dung dịch KMnO4/H2SO4.
(5) Sục khí F2 vào nước cất.
(6) Cho metyl axetat vào dung dịch NaOH.
(7) Dẫn khí F2 vào ống sứ chứa Li.
(8) Sục khí H2 vào bình chứa sẵn N2 và một ít bột Fe. Số thí nghiệm xảy ra ở điều kiện thường là.
Các ý đúng là 3, 4, 5, 6, 7
=> Đáp án A
Câu 11:
22/07/2024Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,74 mol NaOH vào dung dịch chứa x mol H2SO4 và y mol AlCl3. Quá trình phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị x, y lần lượt là.
Lúc đầu NaOH sẽ ưu tiên phản ứng với H2SO4 trước, sau khi hết H+, Gọi nNaOH tham gia phản ứng với nhôm (sau khi đã tác dụng với H2SO4) là z mol
3NaOH + AlCl3 -> Al(OH)3 + 3NaCl
y 3a
Sau đó kết tủa tan dần:
Al(OH)3 + NaOH -> NaAlO2+2H2O
3a 4z
ở mốc kết tủa = 2a, ta có: 4y - (0,74 - 2x) = 2a (1)
ở mốc kết tủa = 3a: 4y - (0,695 -2x) = 3a
Trừ vế với vế => a = 0,74 - 0,695 = 0,045
Lại có tại mốc kết tủa 3a, ta có n kết tủa = 1/3 (0,655 - 2x) = 4y - (0,695 - 2x) (2)
=> Từ 1 và 2, ta có hệ:
4y + 2x = 0,83
12y + 8x = 2,74
=> x= 0,125 và y = 0,145
=> Đáp án D
Câu 12:
23/07/2024Thổi luồng khí CO đến dư qua ống sứ chứa 25,6 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO đun nóng, khí thoát ra khỏi ống sứ hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Rắn còn lại trong ống sứ cho vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch chứa 73,12 gam muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là.
Đặt số mol Fe2O3 = a, Số mol CuO = b, ta có 160a + 80b = 25,6
2a . 242 + b . 188 = 73,12
=> a = 0,12; b = 0,08 => nO = 0,44
=> nCO2 = 0,44
=> m = 86,68 gam
=> Đáp án B
Câu 13:
19/07/2024Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm CuSO4 và NaCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khi nước bắt đầu điện phkn ở cả 2 cực thì dừng điện phân, ở anot thu được 2,016 lít khí (đktc). Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa 6,12 gam Al2O3. Giá trị m là.
Al2O3+2NaOH+3H2O-->2Na[Al(OH)4]
=> nOH-=2nAl2O3=0,12
ở anot : 2Cl- - 2e -->Cl2
ở catot : Cu2+ +2e --> Cu 2H2O + 2e ---> 2OH- + H2
Bảo toàn e : nCu2+ = 1/2(2nCl2 - nOH-) = 0,09.2-0,06.2=0,03
=> m = 0,03.160 + 0,09.2.58.5=15,33g
=> Đáp án A
Câu 14:
16/07/2024Đặt số mol Fe3O4 là a, nCu = b => 232a + 64b = 19,52, nHCl = 0,48
Chất rắn không tan là Cu với nCu dư = 0,12 mol (chất rắn không thể còn Fe3O4 được vì sau khi thêm NO3- cho ra NO chứng tỏ axit dư => oxit sắt hết)
Fe3O4 + 8HCl -> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
a 8a a 2a
2FeCl3 + Cu -> CuCl2 + 2FeCl2
2a a a 2a
Vậy sau phản ứng đầu tirn, trong dung dịch c̣n 3a mol FeCl2, 0,48 - 8a mol HCl và a mol Cu
=> b = a + 0,12
=> a = 0,04; b =0,16 mol => nHCl dư = 0,16 mol
Sau đó thêm AgNO3 dư, kết tủa ở đây sẽ là AgCl và Ag.
3Cu + 8H+ + 2NO3 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
0,06 0,16
=> Sau phản ứng Cu còn dư 0,12 - 0,06 = 0,06 mol, tác dụng với 0,12 mol Ag+ tạo 0,12 mol Ag => Sau phản ứng có 0,2 mol Ag và 0,48 mol AgCl
=> m = 77,52 gam
=> Đáp án C
Câu 15:
22/07/2024Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch K2CO3 vào dung dịch Al2(SO4)3.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(3) Cho Al2S3 vào dung dịch NaOH dư.
(4) Cho Ca(OH)2 vào dung dịch axit oxalic.
(5) Cho bột Al vào dung dịch Fe2(SO4)3 (dư).
(6) Thổi CO2đến dư vào dung dịch Na2SiO3.
(7) Sục SO2 vào dung dịch Br2.
(8) Dẫn CH3NH2 vào dung dịch CuCl2.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là.
Các phản ứng cho ra kết tủa là: 1, 4, 6, 8
=> Đáp án D
lưu ý: (8) Khi sục khi CH3NH2 tới dư vao dd CuCl2 thì ban đầu xuất hiện kết tủa Cu(OH)2 màu
xanh nhạt, sau đo kết tủa Cu(OH)2 tan trong CH3NH2 dư tạo thanh dd phức [Cu(CH3NH2)4](OH)2 màu xanh thẫm.
2CH3NH2 + CuCl2 + H2OCu(OH)2 + 2CH3NH3Cl
Cu(OH)2 + 4CH3NH2 [Cu(CH3NH2)4](OH)2
Trong bài này không cho CH3NH2 dư nên có thể hiểu phản ứng này tạo kết tủa
Câu 16:
04/07/2024Cho các phản ứng sau:
(1) FeCO3 + HCl → khí X1
(2) KClO3→ khí X2
(3) MnO2 + HCl → khí X3
(4) NH4Cl + Na[Al(OH)4] → khí X4
(5) NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc) → khí X5
(6) ZnS + HCl → khí X6
(7) Cu + HNO3 (đặc) → khí X7
(8) CaC2 + H2O → khí X8
Số khí khi cho tác dụng với dung dịch NaOH có khả năng tạo ra 2 muối là.
Các phản ứng từ 1 đến 8 lần lượt cho các khí:
CO2, O2, Cl2, NH3, SO2, HCl, H2S, NO2, C2H2
=> Các khí thỏa măn là CO2, Cl2, SO2, H2S, NO2
=> Đáp án A
Câu 17:
04/07/2024Cho 20,32 gam muối FeCl2 vào 600 ml dung dịch AgNO3 0,8M thu được lượng kết tủa là.
Ta có nFe2+ = 0,16
nAgNO3 = 0,48
Ta có: Fe2+ + Ag+ -> Fe3+ + Ag => nAg = 0,16 mol
nAgCl = 0,32 mol => m = 63,2
=> Đáp án A
Câu 18:
21/07/2024Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4].
(2) Thổi khí CO2đến dư vào dung dịch Ba(OH)2.
(3) Cho HCHO vào dung dịch AgNO3 trong NH3đun nóng.
(4) Sục khí Cl2đến dư vào dung dịch KI.
(5) Cho dung dịch (NH4)2SO4 vào dung dịch K[Al(OH)4].
(6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4.
(7) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(8) Thổi khí CO2đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4].
Sau khi kết thúc phản ứng, số trường hợp thu được kết tủa là.
Các phản ứng thu được kết tủa gồm có 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8
=> Đáp án D
Câu 19:
26/06/2024Đốt cháy hỗn hợp gồm 10,08 gam Fe và 3,6 gam Mg với hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2 thu được 33,28 gam hỗn hợp Y chứa oxit và muối (không thấy khí bay ra). Ḥa tan Y với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Z. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Z thu được 119,12 gam kết tủa. Phần trăm số mol của Cl2 trong hỗn hợp khí là.
Ta có nFe = 0,18; nMg = 0,15
Đặt số mol O2 = a, nCl2 = b, ta có 32a + 71b = 19,6 gam (1)
Đặt số mol Fe2+ là x, số mol Fe3+ là y, vì HCl vừa đủ và AgNO3 dư nên kết tủa có cả Ag và AgCl
Ta có: x + y = 0,18
2x + 3y + 0,5.2 = (119,12 - 108.x) : 143,5
(phương trình thứ 2 có nghĩa là số mol muối AgCl (có khối lượng là 119,12 - mAg, mAg tính thông qua Fe2+, sau đó bảo toàn e ta có pt 2)
=> x = 0,04 => y = 0,14 mol
từ đây ta có phương trunh:
4a + 2b = 0,04.2 + 0,14.3 + 0,15.2 = 0,8
=> a = 0,08 và b = 0,24
=> % số mol Cl2 = 80%
=> Đáp án A
Câu 20:
07/07/2024Cho các phản ứng sau
(1) CO (dư) + Fe2O3 → (to)
(2) C + H2O (hơi) → (to)
(3) Na2S + FeCl3 →
(4) Ba(OH)2 dư + Al2(SO4)3 →
5) Mg + CO2 → (to)
(6) CH3NH2 + HNO2 → (0-5 độ C)
(7) NH4Cl + NaNO2 → (to)
(8) Mg + FeCl3 (dư) →
Sau khi kết thúc phản ứng, số phản ứng tạo ra đơn chất là.
Các phản ứng tạo đơn chất là 1, 2, 6, 7
=> Đáp án B
Câu 21:
20/07/2024Cho các chất riêng biệt: Fe(NO3)2; NaI; K2SO3; Fe3O4; H2S; FeCO3; NaCl tác dụng với dung dịch H2SO4đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là.
Các chất có phản ứng oxi hóa khử là Fe(NO3)2; NaI; K2SO3; Fe3O4; H2S; FeCO3
=> Đáp án A
Câu 23:
17/07/2024Phản ứng nào sau đây là đúng?
trong 4 phản ứng chỉ có phản ứng D xảy ra => Đáp án D
Câu 24:
26/06/2024Cho 10,72 gam hỗn hợp X gồm Cu và Mg vào 70 gam dung dịch H2SO4 77,0%. Kết thúc phản ứng thu được 5,824 lít khí duy nhất (đktc) và 2,24 gam rắn không tan. Mặt khác lấy a mol hỗn hợp X trên tác dụng hết với 180 gam dung dịch HNO3 28% thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối có khối lượng 60,8 gam và thấy khí NO thoát ra. Giá trị của a là.
Ta có nH2SO4 = 0,55 mol
nSO2 = 0,26 mol (axit nồng độ cao -> đặc), chất rắn là nCu = 0,035 mol
Tới đây ta giải hệ ta tìm được nCu = 0,047 + 0,035 = 0,082 ; nMg = 0,228
Xét phản ứng 2, nHNO3 = 0,8 mol, tác dụng hết với kim loại (Y chỉ chứa muối) Vì cả 2 kim loại hóa trị II nên:
3X + 8HNO3 -> 3X(NO3)2 + 2NO + 4H2O (1) => Đáp án B
Câu 25:
17/07/2024Hòa tan hết bột Zn trong 200 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,75M và AgNO3 1M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và rắn Y. Nhận định nào sau đây là đúng.
Ta có nCu2+ = 0,15 mol; nAg+ = 0,1
Tùy vào lượng Zn cho vào mà X có thể chứa 1, 2, hay 3 ion kim loại, tuy nhiên cả 3 ion đều tạo phức với NH3 nên không thu được kết tủa nào cả
=> Đáp án D
Câu 26:
20/07/2024Phát biểu nào sau đây là sai?
ý A sai, ý B và D công thức đều đúng, ý C phân đạm có tính axit nên thích hợp bón cho vùng đất chua phèn
=> Đáp án A
Câu 27:
19/07/2024Phát biểu nào sau đây là sai?
ý D sai do CuS không tan trong axit mạnh => Đáp án D
Câu 28:
13/07/2024Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
ý A đúng vì Khi phản ứng với nước, Li không cho ngọn lửa, Na nóng chảy thành hạt tṛòn nổi và chạy trên mặt nước, hạt lớn có thể bốc cháy, K bốc cháy ngay còn Rb và Cs gây phản ứng nổ.
=> Đáp án A
Câu 29:
05/07/2024Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu được nhúng vào dung dịch HNO3.
(2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.
(3) Nhúng thanh Fe vào dung dịch chứa HCl và CuCl2.
(4) Đốt lá sắt trong hơi Br2.
(5) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
Các thí nghiệm ăn món điện hóa là 1, 3
=> Đáp án B
Câu 30:
01/07/2024Cho 8,64 gam bột Al vào hỗn hợp chứa FeO và CuO thu được hỗn hợp rắn A. Nung hỗn hợp A trong điều kiện không có không khí một thời gian thu được hỗn hợp rắn B. Chia B làm 2 phần bằng nhau
+ phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,344 lít H2 (đktc).
+ phần 2 tác dụng với dung dịch HNO3 loăng dư thu được dung dịch X (kh{ng chứa muối NH4NO3) và hỗn hợp Y gồm 0,08 mol NO và 0,04 mol N2O.
Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối. Giá trị m là.
nAl = 0,32
Phần 1: => nAl dư = 0,04 mol => Hỗn hợp có Fe, Cu, Al và Al2O3, nAl2O3 = 0,06 mol
=> nO = 0,18 => nFe + nCu = 0,18
Phần 2: ne nhận = 0,56 mol
=> 3nFe + 2nCu = 0,56 - 0,04.3
=> nFe = 0,08; nCu = 0,1 mol
=> Muối có 0,08 mol Fe(NO3)3, 0,1 mol Cu(NO3)2 và 0,16 mol Al(NO3)3
=> m = 72,24 gam
=> Đáp án B
Câu 32:
28/06/2024Thí nghiệm nào sau đây thu được muối Fe3+?
Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl dư, cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch sau phản ứng.
Fe tác dụng với HCl có cả 2+ và 3+, sau đó tác dụng với HgNO3 dư sẽ có axit HNO3 => Fe3+
=> Đáp án D
Câu 33:
26/06/2024Phát biểu nào sau đây là sai?
ý D sai, nguyên nhân chính là CO2
=> Đáp án D
Câu 34:
26/06/2024Hòa tan hoàn toàn x mol Fe vào dung dịch X chứa Fe(NO3)3 và y mol HCl thấy khí NO thoát ra
(sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y chỉ chứa một chất tan. Mối liên hệ x, y là.
Theo bài ra sau cùng chỉ còn lại FeCl3 nên:
Fe + 4H+ + NO3- -> Fe3+ + NO + 2H2O
x y
=> y = 4x
=> Đáp án D
Câu 35:
30/06/2024Cho các nhận định sau:
(1) Trong mọi hợp chất, oxi chỉ có mức oxi hóa là -2.
(2) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(3) Tính khử của các ion halogen tăng dần theo thứ tự I-, Br-, Cl-, F-.
(4) Bán kinh ion của Na+ lớn hơn bán kính ion của Mg2+.
(5) Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
(6) Phản ứng phân hủy bởi nhiệt luôn là phản ứng oxi hóa - khử. Số nhận định đúng là.
Các ý đúng là 2, 4, 6
=> Đáp án C
Câu 36:
20/07/2024Hòa tan hết hỗn hợp rắn gồm Fe3O4 và Cu trong dung dịch HCl loãng dư thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam hỗn hợp chứa 2 muối. Mặt khác hòa tan hết rắn trên trong 280 gam dung dịch HNO3 36,0% (d ng dư) thu được dung dịch Y. Cho từ từ đến hết 750 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y, lọc bỏ kết tủa, cuu cạn dung dịch nước lọc, sau đó nung tới khối lượng không đổi thu được 100,6 gam rắn. Nồng độ C% của Fe(NO3)3 trong dung dịch Y là.
Đặt nFe3O4=a
Dung dịch X gồm a mol CuCl2 và 3a mol FeCl2 Fe3O4+8HCl --> FeCl2 + 2FeCl3+4H2O
Cu+ 2Fe3+ --> Cu2+ + 2Fe2+
mX=135a+127.3a=61,92g
=> a=0,12 Đặt nHNO3 dư = x
Dung dịch Y gồm 0,12 mol Cu(NO3)2 , 0,36 mol Fe(NO3)3 và x mol HNO3 (dư)
nNaOH dư = 1,5 - (0,12.2+0,36.3+x)=0,18-x
nNaNO3 = nNaOH pư = 1,5-(0,18-x) = 1,32+x
Hỗn hợp rắn sau nung gồm 1,32+x mol NaNO2 và 0,18-x mol NaOH
m rắn = 40(0,18-x)+69(1,32+x)=100,6
=> x= 0,08
Hỗn hợp khí thoát ra gồm có NO và NO2
Đặt nNO = a, nNO2 =b
Bảo toàn nguyên tố N : a+b=1,6-0,08-0,12.2-0,36.3=0,2
Bảo toàn e : 3a+b=0,12.2+0,12=0,36
=> a=0,08 , b=0,12
Bảo toàn khối lượng : mddY = mCu+mFe3O4+mddHNO3-m khí = 307,6 g
C%Fe(NO3)3= 0,36.242/307,6=28,32%
=> Đáp án B
Câu 37:
26/06/2024Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho một miếng Na vào nước thu được khí X.
(2) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn thu được khí Y.
(3) Nhiệt phân KMnO4 thu được khí Z.
Trộn X, Y, Z với tỉ lệ thể tích tương ứng là 3 : 1 : 1 vào bình kín, sau đó nâng nhiệt độ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, ngưng tụ hỗn hợp khí sau phản ứng thu được dung dịch T. Nhận định nào sau đây là sai?
Giải: X là H2, Y có thể là H2 hoặc Cl2, Z là O2
=> X là H2, Y là Cl2 và Z là O2 tỉ lệ 3 : 1 : 1
=> Thu được HCl và H2O
=> Sau khu ngưng tụ được dung dịch HCl
=> ý B sai vu HCl không hòa tan được Cu
=> Đáp án B
Bài thi liên quan
-
Đề Ôn thi THPTQG 2019 Hóa Học cơ bản, nâng cao có lời giải chi tiết ( đề 1)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Đề Ôn thi THPTQG 2019 Hóa Học cơ bản, nâng cao có lời giải chi tiết ( đề 2)
-
37 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Đề Ôn thi THPTQG 2019 Hóa Học cơ bản, nâng cao có lời giải chi tiết ( đề 3)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Đề Ôn thi THPTQG 2019 Hóa Học cơ bản, nâng cao có lời giải chi tiết ( đề 5)
-
50 câu hỏi
-
60 phút
-
-
Đề Ôn thi THPTQG 2019 Hóa Học cơ bản, nâng cao có lời giải chi tiết ( đề 6)
-
50 câu hỏi
-
60 phút
-
-
Đề Ôn thi THPTQG 2019 Hóa Học cơ bản, nâng cao có lời giải chi tiết ( đề 7)
-
50 câu hỏi
-
60 phút
-
-
Đề Ôn thi THPTQG 2019 Hóa Học cơ bản, nâng cao có lời giải chi tiết ( đề 8)
-
50 câu hỏi
-
60 phút
-
-
Đề Ôn thi THPTQG 2019 Hóa Học cơ bản, nâng cao có lời giải chi tiết ( đề 9)
-
50 câu hỏi
-
60 phút
-
-
Đề Ôn thi THPTQG 2019 Hóa Học cơ bản, nâng cao có lời giải chi tiết ( đề 10)
-
50 câu hỏi
-
60 phút
-
-
Đề Ôn thi THPTQG 2019 Hóa Học cơ bản, nâng cao có lời giải chi tiết ( đề 11)
-
50 câu hỏi
-
60 phút
-