Trang chủ Lớp 7 Lịch sử Đề kiểm tra học kì 2 Lịch sử 7 Cánh diều có đáp án

Đề kiểm tra học kì 2 Lịch sử 7 Cánh diều có đáp án

Đề kiểm tra học kì 2 Lịch sử 7 Cánh diều có đáp án- Đề 2

  • 558 lượt thi

  • 13 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

19/07/2024

Chiến thắng nào của nghĩa quân Lam Sơn đã buộc quân Minh phải chấp nhận kết thúc chiến tranh?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 2:

19/07/2024

Trong những năm đầu hoạt động (1418 - 1423), nghĩa quân Lam Sơn đã

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 3:

19/07/2024

Bộ luật nào sau đây được ban hành dưới thời Lê sơ?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 5:

23/07/2024

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng bối cảnh thành lập nhà Lê sơ?

Nhà Lê sơ được thành lập trong bối cảnh nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 6:

01/08/2024

Nho giáo có vị trí như thế nào dưới thời Lê sơ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là : B

Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chi phối đời sống xã hội.

Thời Lê Sơ, nước Đại Việt chịu ảnh hưởng của Nho giáoPhật giáo và Đạo giáo cùng tín ngưỡng dân gian, trong đó Nho giáo là đậm nét nhất, trở thành tư tưởng chủ đạo của chính quyền cai trị.

→ B đúng.A,C,D sai

Tình hình kinh tế, xã hội thời Lê Sơ

a. Nông nghiệp

- Ban hành chế độ “quân điền” để chia lại ruộng đất cho nhân dân.

- Đặt ra các chức quan lo sản xuất nông nghiệp, như: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.

-  Chú trọng công tác thủy lợi.

=> Nhờ những chính sách tích cực của nhà nước, nông nghiệp được phục hồi và phát triển, đời sống của nhân dân được cải thiện.

b. Công thương nghiệp

- Thủ công nghiệp dân gian: có nhiều làng nghề nổi tiếng như Chu Đậu (Hải dương), Bát Tràng (Hà Nội).

- Các xưởng thủ công nhà nước gọi là cục Bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền,..

c. Thương nghiệp

-  Trong nước: khuyến khích lập chợ, họp chợ.

- Ngoại thương: buôn bán với nước ngoài được duy trì, tuy nhiên được kiểm soát chặt chẽ.

4. Xã hội

- Tầng lớp trên của xã hội là: quý tộc, quan lại, địa chủ

- Tầng lớp bình dân: xuất thân từ nho sĩ, nông dân, thợ thủ công và thương nhân. Nông dân chiếm đại đa số, họ phải cày cấy ruộng công, nộp tô thuế và thực hiện nghĩa vụ lao dịch với nhà nước.

- Nô tì là tầng lớp thấp kém nhất, số lượng nô tì giảm dần.

5. Phát triển văn hóa, giáo dục

a. Văn hóa

- Tư tưởng, tôn giáo:

+ Nho giáo chiếm vị trí độc tôn.

+ Phật giáo và Đạo giáo bị hạn chế.

- Văn học:

+ Văn học chữ Hán chiêm ưu thế với tác phẩm: Bình Ngô Đại cáo, Quân Trung từ mệnh tập.

+ Văn học chữ Nôm ghi dấu ấn với các tác phẩm: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập..

 Khoa học: có tác phẩm nổ tiếng như Đại Việt sử kí toàn thư (sử học); Hồng đức bản đồ (Địa lí)…

- Nghệ thuật

+ Nghệ thuật sân khấu : chèo, tuồng, ca hát…. được phục hồi và phát triển.

+ Nghệ thuật điêu khắc đặc sắc, kĩ thuật điêu luyện : Cung điện Lam Kinh, Bia Vĩnh Lăng,...

b. Giáo dục: Chú trọng tuyển chọn nhân tài.

- Năm 1482, mở lại Quốc Tử Giám và các trường học.

- Năm 1442, mở khoa thi Hội đầu tiên lấy đỗ tiến sĩ.

- Tổ chức thi cử chặt chẽ qua 3 kì thi : Hương, Hội, Đình.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 20: Việt Nam thời Lê Sơ (1428-1527)

Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 20: Việt Nam thời Lê Sơ (1428-1527)

 


Câu 7:

23/07/2024

Có nhiều nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển của kinh tế Đại Việt dưới thời Lê sơ, ngoại trừ việc

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 8:

23/07/2024

Chính sách phát triển giáo dục - văn hóa dân tộc của nhà Lê sơ có điểm gì mới so với thời Lý - Trần?

Xem đáp án
Chọn đáp án C

Câu 9:

23/07/2024

Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIII, Vương triều Vi-giay-a của Chăm-pa

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 10:

22/07/2024

Vùng đất Thủy Chân Lạp chủ yếu thuộc khu vực nào của Việt Nam hiện nay?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 11:

19/07/2024

Nội dung nào sau đây không đúng về tình hình văn hóa Chăm-pa trong các thế kỉ X – XV?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 12:

19/07/2024

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về tình hình vùng đất Nam Bộ từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 13:

21/07/2024

a. Phân tích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

b. Đánh giá vai trò của Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Chích trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Xem đáp án

a, - Nguyên nhân thắng lợi:

+ Truyền thống yêu nước, đoàn kết của dân tộc.

+ Vai trò lãnh đạo và nghệ thuật quân sự tài tình, sáng tạo của bộ Chỉ huy nghĩa quân mà đại diện là: Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Chích..

- Ý nghĩa lịch sử:

+ Chấm dứt 20 năm đô hộ của nhà Minh, khôi phục hoàn toàn độc lập dân tộc;

+ Đưa đến sự thành lập của vương triều Lê sơ; mở ra thời kì phát triển mới của Đại Việt - thời kì độc lập, tự chủ lâu dài,…

* Yêu cầu b)

+ Lê Lợi là người chỉ huy tối cao của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

+ Nguyễn Trãi là nhà cố vấn, là người phò tá đắc lực của Lê Lợi, góp phần không nhỏ vào chiến thắng của nghĩa quân; ông cũng là tác giả của Bình Ngô Đại cáo,…

+ Nguyễn Chích có đóng góp quan trọng trong việc đưa ra chủ trương tạm rời Thanh Hóa chuyển vào Nghệ An sau đó quay ra đánh Đông Đô.


Bắt đầu thi ngay