Trang chủ Lớp 11 Sinh học Đề kiểm tra giữa kì 1 Sinh học 11 KNTT có đáp án

Đề kiểm tra giữa kì 1 Sinh học 11 KNTT có đáp án

Đề kiểm tra giữa kì 1 Sinh học 11 KNTT có đáp án

  • 204 lượt thi

  • 32 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

30/11/2024
Dựa vào kiểu trao đổi chất và năng lượng, người ta chia sinh vật thành 2 nhóm là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Giải thích: Dựa vào kiểu trao đổi chất và năng lượng, người ta chia sinh vật thành 2 nhóm là nhóm sinh vật tự dưỡng và nhóm sinh vật dị dưỡng.

*Tìm hiểu thêm: "Các phương thức trao đổi và chuyển hóa năng lượng là gì?"

- Tự dưỡng:

+ Quang tự dưỡng: là phương thức sinh vật sử dụng chất vô cơ, nước, CO2 và năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ và tích lũy năng lượng.

+ Hóa tự dưỡng: là hình thức sinh vật sử dụng nguồn cacbon là chủ yếu để tổng hợp nên các chất vô cơ và tích lũy năng lượng.

- Dị dưỡng: là phương thức sinh vật lấy chất hữu cơ trực tiếp từ sinh vật tự dưỡng hoặc động vật khác để tích lũy và sử dụng cho mọi hoạt động sống.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Sinh học 11 Bài 1: Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng

 


Câu 2:

12/11/2024
Dấu hiệu nào sau đây không phải là của quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Giải thích: Sinh sản tạo ra cơ thể mới không phải là của quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng

*Tìm hiểu thêm: "Các phương thức trao đổi và chuyển hóa năng lượng là gì?"

- Tự dưỡng:

+ Quang tự dưỡng: là phương thức sinh vật sử dụng chất vô cơ, nước, CO2 và năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ và tích lũy năng lượng.

+ Hóa tự dưỡng: là hình thức sinh vật sử dụng nguồn cacbon là chủ yếu để tổng hợp nên các chất vô cơ và tích lũy năng lượng.

- Dị dưỡng: là phương thức sinh vật lấy chất hữu cơ trực tiếp từ sinh vật tự dưỡng hoặc động vật khác để tích lũy và sử dụng cho mọi hoạt động sống.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Sinh học 11 Bài 1: Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng

 


Câu 3:

21/11/2024
Sự trao đổi nước trong cây không có quá trình nào sau đây?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: D
Giải thích:
Sự trao đổi nước trong cây không có quá trình vận chuyển trong mạch rây.
*Tìm hiểu thêm: "Quá trình quang hợp ở thực vật diễn ra như thế nào?"

Quang hợp diễn ra tại lục lạp theo hai pha: pha sáng (màng thylakoid) và pha tối (chất nên lục lạp).

  (ảnh 3)

Pha sáng:

  • Diệp lục hấp thụ ánh sáng và chuyển thành trạng thái kích động electron làm cho 1 số e của diệp lục bật ra khỏi quỹ đạo.
  • Dưới tác dụng của ánh sáng nước phân li, giải phóng O2, e và H+ theo sơ đồ:

 2H2O → 4H+ + 4e + O2

  • Electron sinh ra bù với e của diệp lục a đã bị mất. H+ tham gia tổng hợp ATP, khử NADP+ thành NADPH
  • Như vậy sản phẩm gồm: O2, ATP, NADPH

Pha tối: sử dụng ATP và NADPH do pha sáng cung cấp

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Sinh học 11 Bài 4: Quang hợp ở thực vật

 


Câu 4:

20/07/2024
Khi nói về quá trình hấp thu nước và khoáng ở rễ, phát biểu nào sau đây không đúng?
Xem đáp án
Đáp án: A

Câu 5:

20/07/2024
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về khí khổng?
Xem đáp án
Đáp án: B

Câu 6:

20/07/2024
Thoát hơi nước không có vai trò nào sau đây?
Xem đáp án
Đáp án: A

Câu 8:

21/07/2024
Cây hấp thu nitrogen ở dạng nào sau đây?
Xem đáp án
Đáp án: A

Câu 11:

20/07/2024
Sản phẩm của pha sáng gồm
Xem đáp án
Đáp án: A

Câu 12:

26/11/2024
Khi nói về ảnh hưởng của ánh sáng đến quá trình quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây không đúng?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Giải thích: Khi nói về ảnh hưởng của ánh sáng đến quá trình quang hợp ở thực vật, các tia sáng xanh tím kích thích sự tổng hợp cabohydrate và lipid, trong khi các tia đỏ kích thích tổng hợp acid amin và protein là không đúng

*Tìm hiểu thêm: "Ánh sáng"

- Các tia sáng có độ dài bước sóng khác nhau ảnh hưởng khác nhau đến cường độ quang hợp, với cường độ mạnh nhất ở miền ánh sáng đỏ.

- Ánh sáng đơn sắc màu đỏ có hiệu quả quang hợp cao hơn ánh sáng đơn sắc xanh tím.

- Thành phần ánh sáng ảnh hưởng đến cường độ quang hợp và sự chuyển hoá sản phẩm quang hợp.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Sinh học 11 Bài 4: Quang hợp ở thực vật

 


Câu 14:

20/07/2024
Hô hấp ở thực vật là
Xem đáp án
Đáp án: A

Câu 15:

20/07/2024
Hô hấp ở thực vật không có vai trò
Xem đáp án
Đáp án: D

Câu 16:

20/07/2024
Ở tế bào thực vật, giai đoạn đường phân xảy ra ở
Xem đáp án
Đáp án: B

Câu 19:

28/11/2024
Khi nói về quá trình tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá, phát biểu nào sau đây là đúng?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Giải thích: Khi nói về quá trình tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá thì tế bào tuyến tiết enzyme để tiêu hoá ngoại bào, sau đó những hạt thức ăn tiếp tục được tiêu hoá nội bào trong không bào tiêu hoá.

*Tìm hiểu thêm: "Tiêu hóa thức ăn"

Tiêu hoá là quá trình biến đổi thức ăn thành các phân tử nhỏ để cơ thể hấp thụ. Động vật thể hiện nhiều hình thức tiêu hoá khác nhau:

- Động vật chưa có cơ quan tiêu hoá tiêu hoá nội bào.

- Động vật có túi tiêu hoá tiêu hoá ngoại bào và nội bào.

- Động vật có ống tiêu hoá tiêu hoá ngoại bào.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Sinh học 11 Bài 8: Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật

 


Câu 22:

20/07/2024
Chiều hướng tiến hoá của các hình thức tiêu hoá ở động vật diễn ra theo hướng nào?
Xem đáp án
Đáp án: A

Câu 24:

20/07/2024
Đặc điểm nào sau đây không đúng với bề mặt trao đổi khí ở động vật?
Xem đáp án
Đáp án: A

Câu 25:

01/12/2024

Xét các loài sinh vật sau:

(1) tôm                   (2) cua                   (3) châu chấu

(4) trai                    (5) giun đất            (6) ốc

Những loài hô hấp bằng mang

Xem đáp án
Đáp án đúng là : C
 
- Những loài hô hấp bằng mang là (1), (2), (4) và (6): tôm,cua ,trai,ốc.
 
- (3) châu chấu hô hấp qua ống khí; (5) giun đất hô hấp qua bề mặt cơ thể.

→ C đúng.A,B,D sai.

* Tìm hiểu về "Các hình thức trao đổi khí ở động vật"

- Ở động vật, bề mặt trao đổi khí gọi là bề mặt trao đổi khí bé. Bề mặt này có thể là da, mang, phổi, hệ thống ống khí hoặc bề mặt cơ thể. Trao đổi khí O2 và CO2 đi qua bề mặt trao đổi khí dựa trên hai nguyên lý: khuếch tán từ nơi có phân áp cao sang nơi có phân áp thấp và khuếch tán qua bề mặt mỏng, ẩm ướt.

1. Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể

- Động vật không có cơ quan trao đổi khí chuyên hoá như Ruột khoang, Giun dẹp, v.v... và cả động vật có cơ quan trao đổi khí chuyên hoá như Giun đốt, ếch, v.v... đều trao đổi khí qua toàn bộ bề mặt cơ thể.

2. Trao đổi khi qua hệ thống ống khí

- Côn trùng và một số chân khớp khác sống trên cạn trao đổi khí qua hệ thống ống khí.

- Hệ thống ống khí bao gồm các ống khi lớn nhánh thành các ống khí nhỏ hơn dần, và ống khí nhỏ nhất là ống khi tận.

- Ống khí tận là nơi trao đổi khí O2 và CO2 với tế bào, và các ống khí thông với bên ngoài qua các lỗ thở.

- Thông khí ở côn trùng được tạo ra bởi hoạt động của các cơ hô hấp, phối hợp với đồng để mở các van lỗ thở và thay đổi thể tích khoang thân.

3. Trao đổi khí qua mang

- Mang là cơ quan trao đổi khí chuyên hoá của động vật sống trong môi trường nước như Thân mềm, Chân khớp, Cá sụn, Cá xương, nòng nọc lưỡng cư. Mỗi loài có cấu trúc mang khác nhau nhưng đều có diện tích trao đổi khí lớn.

- Mỗi mang được cấu tạo từ các cung mang, soi mang và phiến mang, mỗi mang nằm trong một khoang mang. Trong khoang mang, dòng máu trong mao mạch chảy song song và ngược chiều với dòng nước đi qua phiến mang, tối ưu hoá trao đổi khí giữa máu mao mạch với nước.

- Trao đổi khí qua mang của Thân mềm, Chân khớp cũng tương tự nhưng không có dòng máu trong mao mạch chảy ngược chiều với dòng nước.

4. Trao đổi qua phổi

- Phổi là cơ quan trao đổi khi chuyển hoá của nhiều động vật sống trên cạn như Bò sát, Chim và Thủ.

- Lưỡng cư cũng có phổi nhưng phổi ít phế nang nên trao đổi khi diễn ra chủ yếu qua da.

- Phổi cùng với đường dẫn khí, cơ hô hấp tạo nên hệ hô hấp của người. Do phổi được tạo thành từ hàng triệu phế nang nên diện tích bề mặt trao đổi khi rất lớn (từ 100 m đến 120 m, gấp hơn 50 lần diện tích da). Phế nang có hệ thống mao mạch bao quanh dày đặc. 

- Kiểu thông khí nhờ áp suất âm: Phổi là cơ quan trao đổi khi của nhiều động vật sống trên cạn như Bò sát, Chim và Thủ. 

- Phổi chim có cấu tạo khác so với phổi người và Thú. Phổi chim thông với hệ thống túi khí và không có phế nang. Ở Chim, phế quản phân nhánh thành các ống khi rất nhỏ, gọi là mao mạch khí. Không khí trong các mao mạch khi trao đổi khi O2 và CO2, với máu trong các mao mạch máu. 

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Sinh học 11 Bài 9: Hô hấp ở động vật

Giải SGK Sinh học 11 Bài 9: Hô hấp ở động vật

 
 

Câu 26:

22/07/2024
Nhận định nào sau đây về hô hấp ở cá là đúng?
Xem đáp án
Đáp án: A

Câu 27:

21/07/2024
Vì sao phổi của thú có hiệu quả trao đổi khí ưu thế hơn ở phổi của bò sát và lưỡng cư?
Xem đáp án
Đáp án: D

Câu 28:

20/07/2024
Một trong những tác hại của khói thuốc lá với hệ hô hấp là
Xem đáp án
Đáp án: B

Câu 29:

20/07/2024
Giải thích tại sao cây có thể hấp thu chọn lọc một số ion khoáng trong đất.
Xem đáp án

Cây có thể hấp thụ chọn lọc một số ion khoáng trong đất là do khi đến lớp nội bì, nước và các ion khoáng di chuyển theo con đường gian bào bị chặn lại và phải chuyển sang con đường tế bào chất để vận chuyển vào phía trong. Mà màng tế bào là màng bán thấm nên chỉ cho một số ion khoáng đi qua.


Câu 30:

15/12/2024
Cần áp dụng chế độ ăn uống như thế nào để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể? Giải thích.
Xem đáp án

* Trả lời:

- Chế độ ăn uống đủ chất dinh dưỡng và năng lượng là chế độ ăn đảm bảo cung cấp đủ 6 nhóm chất dinh dưỡng (carbohydrate, lipid, protein, vitamin, khoáng chất và nước), đặc biệt là những chất dinh dưỡng thiết yếu, đồng thời phải đảm bảo đủ khối lượng mỗi chất dinh dưỡng và năng lượng mà cơ thể cần theo độ tuổi, giới tính, trạng thái sinh lí.

- Để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể, cần uống đủ nước, ăn đa dạng các loại thực phẩm, mỗi bữa ăn cần có đầy đủ protein (thịt, cá, trứng, sữa,...), carbohydrate (cơm, bánh, ngô, khoai,...), lipid (dầu ăn, mỡ), vitamin (rau, củ, quả tươi,...) và khoáng chất (hải sản,... với khối lượng mỗi chất và năng lượng cung cấp phù hợp.

* Mở rộng:

Ứng dụng về dinh dưỡng và tiêu hoá ở người

1. Vai trò của thực phẩm sạch là gì?

Là thực phẩm không chứa chất độc hại, tạp chất, vi sinh vật gây bệnh, đảm bảo an toàn, tốt cho sức khỏe con người.

2. Xây dựng chế độ ăn uống hợp lí là gì?

Chế độ ăn uống hợp lí là một chế độ ăn cân bằng nhằm cung cấp những dưỡng chất cần thiết để có sức khỏe tốt.

Chế độ ăn uống hợp lí có vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo sức khỏe cho con người và phòng chống các loại bệnh tật.

Để đảm bảo chế độ ăn uống hợp lí, cần thực hiện chế độ ăn như sau:

- Ăn theo nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể và phù hợp với từng đối tượng

- Chế độ ăn uống phải đáp ứng đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết

- Chất dinh dưỡng ở tỉ lệ cân đối, thích hợp

- Phù hợp với điều kiện kinh tế của từng gia đình và thực tế địa phương

- Thức ăn phải đảm bảo sạch, không gây bệnh.

3. Các bệnh về tiêu hóa và cách phòng tránh là gì?

- Vệ sinh răng miệng đúng cách

- Ăn uống hợp vệ sinh

- Thiết lập khẩu phần ăn hợp lí để đảm bảo đủ dinh dưỡng và tránh cơ quan tiêu hóa làm việc quá sức.

Sơ đồ tư duy Sinh học 11 Bài 6: Dinh dưỡng và tiêu hoá ở động vật

Lý thuyết Sinh học 11 Bài 6 (Cánh diều): Dinh dưỡng và tiêu hoá ở động vật (ảnh 1)

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Sinh học 11 Bài 6: Dinh dưỡng và tiêu hoá ở động vật

Giải Sinh học 11 Bài 6: Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật

 

 

 

Câu 31:

20/07/2024

Để nghiên cứu quang hợp ở thực vật người ta tiến hành các bước thí nghiệm như hình vẽ sau:

 

Media VietJack

 

Media VietJack

 

 

Media VietJack

 

Media VietJack

Hãy trả lời các câu hỏi sau:

a. Điều kiện tiến hành thí nghiệm ở hai cốc A và B khác nhau như thế nào?

b. Hiện tượng nào chứng tỏ cành rong đuôi chó thải chất khí? Hiện tượng gì xảy ra khi đưa que đóm (còn tàn đỏ) vào miệng ống nghiệm?

Xem đáp án

a. Điều kiện tiến hành thí nghiệm ở hai cốc:

- Cốc A để trong phòng tối (thiếu ánh sáng).

- Cốc B được để ngoài nắng (được chiếu sáng đầy đủ).

b.

- Hiện tượng chứng tỏ cành rong đuôi chó thải chất khí là: xuất hiện các bong bóng khí nhỏ li ti nổi lên đáy ống nghiệm.

- Que đóm còn tàn đỏ bùng cháy khi đưa về phía miệng ống nghiệm của cốc A. Vì ở cốc A có ánh sáng, cành rong tiến hành quang hợp tạo ra O2 dẫn tới nồng độ O2 trong ống nghiệm ở cốc A cao tạo điều kiện để duy trì sự cháy.


Câu 32:

20/07/2024
Giải thích tại sao vào những ngày nắng nóng, thường xuất hiện hiện tượng cá nổi đầu ở các ao nuôi. Vào trường hợp này, người nuôi cá cần làm gì để khắc phục?
Xem đáp án

- Hiện tượng cá nổi đầu thường xảy ra ở các ao nuôi vào những ngày nắng nóng : Trong ao nuôi thường có lượng chất hữu cơ hoà tan lớn là thức ăn thừa còn tồn dư cũng như chất thải từ cá. Trời nắng nóng làm tăng tốc độ phân giải chất hữu cơ trong nước ao của các vi sinh vật hiếu khí, hoạt động này tiêu thụ một lượng lớn oxygen hoà tan trong nước ao khiến cá bị thiếu oxygen và phải nổi đầu để đớp khí.

- Để khắc phục tình trạng này có thể dùng máy sục khí tạo oxygen hoà tan, bơm thêm nước vào ao, cho ăn ít đi hoặc tạm dừng cho cá ăn 1 – 2 ngày,...


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm