Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo có đáp án
Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo có đáp án- Đề 2
-
507 lượt thi
-
31 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
19/07/2024Ở tế bào nhân thực, chu kì tế bào bao gồm 2 giai đoạn là
Chọn đáp án D
Câu 3:
19/07/2024Đối với sinh vật đa bào sinh sản hữu tính, chu kì tế bào không có vai trò nào sau đây?
Chọn đáp án B
Câu 4:
17/07/2024Thứ tự nào sau đây được sắp xếp đúng với trình tự phân chia nhân trong nguyên phân?
Chọn đáp án C
Câu 5:
23/07/2024Tế bào con được tạo thành sau quá trình giảm phân có số lượng nhiễm sắc thể
Chọn đáp án B
Câu 6:
18/07/2024Hiện tượng các nhiễm sắc thể dãn xoắn trong nguyên phân có ý nghĩa nào sau đây?
Chọn đáp án B
Câu 7:
21/07/2024Tại sao có thể quan sát hình dạng đặc trưng của nhiễm sắc thể rõ nhất ở kì giữa của quá trình nguyên phân?
Chọn đáp án B
Câu 8:
19/07/2024Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự phân chia nhân và phân chia tế bào chất trong nguyên phân?
Chọn đáp án C
Câu 9:
30/11/2024Đặc điểm nào sau đây có ở quá trình giảm phân mà không có ở quá trình nguyên phân?
Đáp án đúng là: A
Giải thích: Đặc điểm có ở quá trình giảm phân mà không có ở quá trình nguyên phân là có sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc thể kép trong cặp tương đồng.
*Tìm hiểu thêm: " Ý nghĩa của giảm phân"
-
Giảm phân kết hợp với thụ tinh và nguyên phân là cơ sở của sinh sản hữu tính của các loài sinh vật, đảm bảo duy trì bộ NSt của loài.
-
Cơ sở tạo ra vô số loại biến dị tổ hợp ở đời con, cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác;
Lý thuyết Sinh học 10 Bài 17: Giảm phân
Câu 10:
12/07/2024Năm tế bào ruồi giấm (2n = 8) đang ở kì giữa giảm phân I. Số chromatid đếm được trong trường hợp này là
Chọn đáp án B
Câu 11:
22/07/2024Mẫu vật nào dưới đây có thể sử dụng để quan sát quá trình nguyên phân?
Chọn đáp án D
Câu 12:
19/07/2024Dưới kính hiển vi, hình thái nhiễm sắc thể rõ nét, đặc trưng nhất ở kì nào?
Chọn đáp án B
Câu 13:
22/07/2024Sau khi tách được bao phấn từ hoa hành, cần cố định mẫu trong dung dịch
Chọn đáp án C
Câu 14:
18/07/2024Công nghệ tế bào động vật gồm những kĩ thuật chính nào sau đây?
Chọn đáp án B
Câu 15:
22/07/2024Các tế bào toàn năng có khả năng nào sau đây?
Đáp án đúng là: A
Tính toàn năng của tế bào là khả năng biệt hóa và phản biệt hóa của tế bào thành những loại tế bào khác nhau trong cơ thể.
A đúng
- B sai vì nguyên phân liên tục là thuật ngữ được sử dụng để miêu tả quá trình phân chia tế bào mà không có giai đoạn nghỉ giữa các chu kỳ phân chia. Trong các loại tế bào bình thường, quá trình phân chia thường bao gồm các giai đoạn chuẩn như chu kỳ G1 (sản xuất RNA và protein), chu kỳ S (tổng hợp DNA), chu kỳ G2 (chuẩn bị cho phân chia) và chu kỳ M (phân chia tế bào).
- C sai vì duy trì sự sống vĩnh viễn là thuật ngữ để mô tả tế bào có khả năng tự duy trì và tái sinh vô hạn trong điều kiện phù hợp, mà không gặp phải quá trình lão hóa hay tử vong tự nhiên. Các tế bào này được gọi là tế bào bất diệt (immortal cells) hoặc tế bào vĩnh cửu (immortalized cells).
- D sai vì giảm phân liên tục là thuật ngữ chỉ các tế bào có khả năng chia nhỏ ra thành các tế bào con, qua đó duy trì sự tăng trưởng và sự sống của một tổ chức sống.
*) Tính toàn năng của tế bào:
+ Tính toàn năng của tế bào là khả năng biệt hóa và phản biệt hóa của tế bào thành những loại tế bào khác nhau trong cơ thể.
+ Tính toàn năng của tế bào động vật và thực vật khác nhau: Tế bào thực vật trưởng thành có thể phân chia và biệt hóa để hình thành cây hoàn chỉnh, tế bào động vật trưởng thành thường chỉ có thể hình thành những loại tế bào nhất định.
Khả năng biệt hóa và tự làm mới của tế bào gốc động vật
Xem thêm một số tài liệu liên quan hay, chi tiết khác:
Câu 16:
19/07/2024So với phương pháp sinh sản hữu tính, phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật có ưu điểm nào sau đây?
Chọn đáp án C
Câu 17:
22/07/2024Để tạo ra hàng loạt cây trồng từ một phần của cây mẹ mà vẫn giữ được các đặc tính di truyền thì cần sử dụng phương pháp nào sau đây?
Câu 18:
21/07/2024Để theo dõi các quá trình tổng hợp sinh học bên trong tế bào ở mức độ phân tử cần sử dụng kĩ thuật nghiên cứu vi sinh vật nào sau đây?
Chọn đáp án D
Câu 19:
20/07/2024Nhóm vi sinh vật nhân sơ thuộc giới sinh vật nào sau đây?
Chọn đáp án A
Câu 20:
22/07/2024Trong các vi sinh vật gồm vi khuẩn lam, vi khuẩn lưu huỳnh màu lục, vi nấm, tảo lục đơn bào, loài vi sinh vật có kiểu dinh dưỡng khác với các vi sinh vật còn lại là
Câu 21:
21/07/2024Loại que cấy nào sau đây được làm bằng kim loại, đầu có vòng tròn, dùng để cấy chủng vi khuẩn từ môi trường rắn hoặc lỏng lên môi trường rắn, lỏng?
Chọn đáp án B
Câu 22:
18/07/2024Để chuyển một lượng dung tích nhỏ và chính xác vi sinh vật từ môi trường lỏng, cần sử dụng dụng cụ nào sau đây?
chọn đáp án B
Câu 23:
19/07/2024Khi nuôi cấy trên môi trường đặc thích hợp, từ một tế bào vi khuẩn ban đầu sẽ phát triển thành
Chọn đáp án B
Câu 24:
22/07/2024Ở vi khuẩn và tảo, hợp chất mở đầu cần cho việc tổng hợp tinh bột và glycogen là
Chọn đáp án D
Câu 25:
23/07/2024Để tổng hợp protein, vi sinh vật đã thực hiện liên kết các amino acid bằng loại liên kết nào sau đây?
Chọn đáp án A
Câu 26:
23/07/2024Sản xuất nước mắm là ứng dụng của quá trình nào sau đây ở vi sinh vật?
Chọn đáp án B
Câu 27:
23/07/2024Đặc điểm chung của quá trình tổng hợp ở vi sinh vật là gì?
Chọn đáp án D
Câu 28:
23/07/2024Vì sao trong quá trình phân giải ở vi sinh vật, sự phân giải ngoại bào đóng vai trò quan trọng?
Chọn đáp án A
Câu 29:
15/07/2024Ở tế bào phôi, chỉ 15 – 20 phút là hoàn thành một chu kì tế bào, nhưng tế bào thần kinh ở người trưởng thành thì hầu như không phân bào. Hãy giải thích tại sao.
Ở tế bào phôi, chỉ tầm 15 – 20 phút là hoàn thành một chu kì tế bào, nhưng tế bào thần kinh ở người trưởng thành thì hầu như không phân bào là do khi tế bào thần kinh biệt hóa thành tế bào thần kinh trưởng thành sẽ bị mất trung tử nên các tế bào này sẽ tồn tại ở pha G0 của chu kì tế bào và mất khả năng hình thành tế bào con.
Câu 30:
21/07/2024Tại sao chỉ từ một tế bào (hợp tử) lại có thể phát triển thành một cơ thể hoàn chỉnh có đầy đủ cơ quan?
Chỉ từ một tế bào (hợp tử) lại có thể phát triển thành một cơ thể hoàn chỉnh có đầy đủ cơ quan vì hợp tử có thể phân chia thông qua quá trình nguyên phân để tạo thành phôi, các tế bào gốc phôi có tính toàn năng, có khả năng phân chia và biệt hóa thành các mô, cơ quan và cả cơ thể.
Câu 31:
19/07/2024Thủy triều đỏ là sự kiện thường xảy ra ở các cửa sông, cửa biển, là tên gọi chung cho hiện tượng bùng phát tảo biển nở hoa, do một số loại tảo làm xuất hiện màu đỏ hoặc nâu. Vậy thủy triều đỏ có phải do vi sinh vật gây ra?
Thủy triều đỏ do vi sinh vật gây ra: Thủy triều đỏ được gây ra bởi một số loại tảo sống và nở hoa làm cho nước biển có màu đỏ hoặc nâu. Các loài tảo gây ra thủy triều đỏ thường là thực vật phù du, sinh vật nguyên sinh đơn bào có kích thước hiển vi. Do đó, thủy triều đỏ là do vi sinh vật gây ra.
Bài thi liên quan
-
Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo có đáp án- Đề 1
-
31 câu hỏi
-
50 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Đề kiểm tra học kì 2 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo có đáp án (492 lượt thi)
- Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo có đáp án (506 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Đề kiểm tra học kì 1 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo có đáp án (440 lượt thi)
- Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Sinh 10 CTST có đáp án (403 lượt thi)