Trang chủ Lớp 10 Hóa học Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Hóa 10 Chân trời sáng tạo có đáp án

Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Hóa 10 Chân trời sáng tạo có đáp án

Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Hóa 10 Chân trời sáng tạo có đáp án- Đề 2

  • 1203 lượt thi

  • 33 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

15/07/2024

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 4:

23/07/2024

Chất nào sau đây có tính khử mạnh?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 7:

09/07/2024

Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự chuyển dịch

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 8:

15/07/2024

Cho phản ứng: SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4. Trong phản ứng trên, vai trò của SO2

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 9:

16/07/2024

Trong phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò là chất oxi hoá?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 10:

22/07/2024

Cho 4,2 gam Fe phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HNO3, thể tích khí NO (đkc) bay ra là (coi NO là sản phẩm khử duy nhất)

Xem đáp án

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

Theo phương trình hoá học:

                                              nNO=nFe=4,256=0,075(mol).

Vậy VNO = 0,075.24,79 = 1,8593 (lít).


Câu 12:

13/07/2024

Trong phản ứng: Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. Số phân tử nitric acid (HNO3) đóng vai trò chất oxi hóa là

Xem đáp án

Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

Þ Cứ 4 phân tử HNO3 tham gia phản ứng thì có 2 phân tử đóng vai trò là chất oxi hoá, 2 phân tử đóng vai trò là môi trường trong dung dịch.


Câu 13:

18/07/2024

Trên thế giới, zinc (kẽm) được sản xuất chủ yếu từ quặng zinc blende có thành phần chính là ZnS. Ở giai đoạn đầu của quá trình sản xuất, quặng zinc blende được nung trong không khí để thực hiện phản ứng:

ZnS + O2 ZnO + SO2

Tổng hệ số cân bằng (là các số nguyên, tối giản) của chất tham gia trong phản ứng là

Xem đáp án

Lập phương trình hóa học của phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron:

2×3×  S2S+4   +  6e  O02  +  4e  2O2

2ZnS + 3O2   2ZnO + 2SO2

Tổng hệ số của chất tham gia là: 2 + 3 = 5.


Câu 14:

16/07/2024

Dẫn khí SO2 vào 10 mL dung dịch KMnO4 0,02M đến khi dung dịch vừa mất màu tím. Phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:

SO2 + KMnO4 + H2O H2SO4 + K2SO4 + MnSO4

Thể tích khí SO2 đã tham gia phản ứng ở điều kiện chuẩn là

Xem đáp án

5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2H2SO4 + K2SO4 + 2MnSO4

Theo phương trình hóa học ta có:

nSO2=52nKMnO4=52.0,02.0,01=0,0005  (mol)

VSO2= 24,79.0,0005 = 0,012395 L = 12,395 (mL).


Câu 16:

23/07/2024

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 18:

13/07/2024

Cho các phản ứng sau:

(1) H2(g) + Cl2(g) ® 2HCl (g)              ΔrH298o=184,6 kJ         

(2) CH4(g) + H2O(l) → CO(g) + 3H2(g)         ΔrH2980=249,9kJ  

Phát biểu đúng là

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 20:

23/07/2024

Biết rằng ở điều kiện chuẩn, 1 mol ethanol cháy tỏa ra một nhiệt lượng là 1,37 × 103 kJ. Nếu đốt cháy hoàn toàn 15,1 gam ethanol, năng được được giải phóng ra dưới dạng nhiệt bởi phản ứng là

A. 0,450 kJ.

B. 2,25 × 103 kJ.

C. 4,50 × 102 kJ.

D. 1,37 × 103 kJ.

ethanol, năng được được giải phóng ra dưới dạng nhiệt bởi phản ứng là

Xem đáp án

Nếu đốt cháy hoàn toàn 15,1 gam ethanol, năng được được giải phóng ra dưới dạng nhiệt bởi phản ứng là

                                              15,146×(1,37×103)=449,7(kJ).


Câu 21:

18/07/2024

Phương trình nhiệt học của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn 1 mol Cu(OH)2 ở điều kiện chuẩn, tạo thành 1 mol CuO và 1 mol H2O, thu vào nhiệt lượng 9,0 kJ là

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 22:

20/07/2024

Cho phản ứng sau:

SO2(g) + 12O2(g) ® SO3(l)

Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng tính theo nhiệt tạo thành là

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 23:

23/07/2024

Xác định biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng:

C2H2(g) + 2H2(g) ® C2H6(g)

Biết năng lượng liên kết (ở điều kiện chuẩn): Eb (H–H) = 436 kJ/mol; Eb (C–H) = 418 kJ/mol; Eb (CºC) = 837 kJ/mol.

Xem đáp án

Phương trình hóa học:

Xác định biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng: C2H2(g) + 2H2(g) -> C2H6(g) Biết năng lượng liên kết (ở điều kiện chuẩn): (ảnh 1)


Vậy ΔrH298o = Eb (CºC) + 2Eb (C–H) + 2Eb (H–H) – Eb (C–C) – 6Eb (C–H)

                 = 837 + 2×418 + 2×436 – 346 – 6×418 = –309 (kJ).


Câu 24:

13/07/2024

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 27:

20/07/2024

Khẳng định sai

Xem đáp án

chọn đáp án C


Câu 28:

16/07/2024

Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng được mô tả ở sơ đồ dưới đây:

 Media VietJack

Kết luận nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 29:

11/07/2024

Lập các phương trình hoá học sau theo phương pháp thăng bằng electron và chỉ rõ chất khử, chất oxi hoá, quá trình oxi hoá, quá trình khử.

a) CaO + C t° CaC2 + CO.

Xem đáp án

a) CaO + C0 t°   CaC12  + C+2O

Trong phản ứng C vừa đóng vai trò là chất oxi hoá, vừa đóng vai trò là chất khử.

Ta có các quá trình:

Quá trình oxi hóa: C0C+2  +  2e

Quá trình khử: C0  +   1e      C1

1×1×C0C+2  +  2e2C0  +   2e   2   C1

Phương trình hoá học:

CaO + 3C t CaC2 + CO


Câu 30:

20/07/2024

Lập các phương trình hoá học sau theo phương pháp thăng bằng electron và chỉ rõ chất khử, chất oxi hoá, quá trình oxi hoá, quá trình khử.

b) C12H22O11+H2SO4CO2+SO2+H2O.

Xem đáp án

b) C12H22O110+H2S+6O4C+4O2+S+4O2+H+12O

- Chất khử: C12H22O11; chất oxi hóa: H2SO4.

Ta có các quá trình:S+6+2eS+4

Quá trình oxi hoá: C12H22O11012C+4  +22H+1+11O2+48e

Quá trình khử:

1×24×C12H22O11012C+4  +22H+1+11O2+48eS+6+2eS+4

Phương trình hóa học:C12H22O11+24H2SO412CO2+24SO2+35H2O


Câu 31:

13/07/2024

Cho phản ứng sau:

C(graphite) + O2(g)  CO2(g)    ΔfH298o(CO2,g)=393,50kJ/mol

a) Cho biết ý nghĩa của giá trị ΔfH298o(CO2,g).

Xem đáp án

a)ΔfH298o(CO2,g)=393,50kJ/mol là lượng nhiệt toả ra khi tạo thành 1 mol CO2 (g) từ các đơn chất ở trạng thái bền nhất ở điều kiện chuẩn.

 


Câu 32:

15/07/2024

b) Hợp chất CO2(g) bền hơn hay kém bền hơn về mặt năng lượng so với các đơn chất bền C(graphite) và O2(g).

Xem đáp án
b) ΔfH298o(CO2,g)=393,50kJ/mol<0 Hợp chất CO2(g) bền hơn về mặt năng lượng so với các đơn chất bền C(graphite) và O2(g).

Bắt đầu thi ngay