Trang chủ Lớp 7 Tin học Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Tin học 7 Kết nối có đáp án

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Tin học 7 Kết nối có đáp án

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Tin học 7 Kết nối có đáp án - Đề 1

  • 422 lượt thi

  • 19 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

22/07/2024
Loa thông minh là thiết bị ra. Tuy nhiên, nó còn có tính năng nào trong các tính năng dưới đây?
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 2:

20/11/2024
Phương án nào sau đây chỉ gồm thiết bị vào?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

- Bàn phím, chuột,chỉ gồm thiết bị vào.

- Bàn phím và chuột đều là thiết bị giúp người dùng nhập dữ liệu hoặc lệnh vào máy tính, không thực hiện chức năng xuất thông tin, do đó chúng được phân loại là thiết bị vào (input devices).

- Phương án chỉ gồm thiết bị vào là bàn phím và chuột vì cả hai đều thuộc nhóm thiết bị đầu vào (input devices) trong hệ thống máy tính, giúp người dùng tương tác với máy tính và cung cấp dữ liệu đầu vào.

+ Bàn phím: Là thiết bị nhập liệu chính, cho phép người dùng gõ văn bản, lệnh, và thực hiện các thao tác nhập dữ liệu bằng cách nhấn các phím. Đây là công cụ phổ biến để nhập dữ liệu chữ và số vào máy tính.

+ Chuột: Là thiết bị điều khiển con trỏ trên màn hình, giúp người dùng thực hiện các thao tác chọn, kéo thả và điều hướng trên giao diện đồ họa. Chuột là công cụ quan trọng để tương tác với các chương trình và phần mềm trực quan.

Cả bàn phím và chuột chỉ thực hiện chức năng đưa dữ liệu vào hệ thống, mà không có khả năng xuất dữ liệu hoặc hiển thị thông tin, do đó chúng được phân loại rõ ràng là thiết bị vào.

- A sai vì micro là thiết bị vào (input device), còn máy in là thiết bị ra (output device) dùng để xuất dữ liệu, do đó chúng không thuộc cùng loại thiết bị chỉ dùng để nhập dữ liệu vào máy tính.

- B sai vì máy quét là thiết bị vào (input device) dùng để quét và nhập dữ liệu, trong khi màn hình là thiết bị ra (output device) dùng để hiển thị dữ liệu, nên chúng không thuộc cùng loại thiết bị chỉ dùng để nhập dữ liệu.

- C sai vì máy ảnh kỹ thuật số là thiết bị vào (input device) dùng để chụp ảnh và nhập hình ảnh vào máy tính, trong khi loa là thiết bị ra (output device) dùng để phát âm thanh, do đó chúng không thuộc cùng loại thiết bị chỉ dùng để nhập dữ liệu.

→ D đún.A,B,C sai.

* Thiết bị vào ra

- Thiết bị vào được dùng để nhập thông tin vào máy tính như bàn phím, chuột, micro, …

- Thiết bị ra xuất thông tin từ máy tính ra để con người nhận biết được như màn hình, máy in, loa, …

Lý thuyết Bài 1: Thiết bị vào - ra – Tin học lớp 7 - Kết nối tri thức (ảnh 1)

 

Hình 1. Thiết bị vào - ra

- Micro và loa là những thiết bị làm việc với thông tin dạng âm thanh.

+ Micro là thiết bị vào. Micro thu nhận âm thanh và chuyển vào máy tính để mã hóa thành dữ liệu số.

+ Loa là thiết bị ra. Loa nhận dữ liệu từ máy tính, thể hiện ra bên ngoài dưới dạng âm thanh mà chúng ta có thể nghe thấy.

Lý thuyết Bài 1: Thiết bị vào - ra – Tin học lớp 7 - Kết nối tri thức (ảnh 1)

 

Hình 2. Micro và loa

- Các thiết bị vào – ra có nhiều loại, có những công dụng và hình dạng khác nhau.

+ Máy chiếu là thiết bị ra, dùng để hiển thị nội dung màn hình máy tính lên máy chiếu.

+ Bộ điều khiển game là thiết bị đưa mệnh lệnh vào máy tính để điều khiển đối tượng trong một số trò chơi trên máy tính.

+ Có nhiều loại chuột máy tính như có dây, không dây, chuột quang, …

+ Màn hình ảm ứng không chỉ là thiết bị ra mà còn là thiết bị vào. Màn hình cảm ứng phát hiện vị trí và sự di chuyển của ngón tay trên bề mặt, giúp chọn đối tượng hoặc thực hiện một lệnh như đang sử dụng chuột.

+ Tấm cảm ứng có thể nhận biết và sự di chuyển của ngón tay người trên bề mặt đó và thể hiện trên màn hình.

- Một số thiết bị vào – ra còn thực hiện cả chức năng dự trữ, xử lí dữ liệu:

+ Loa thông minh là thiết bị ra nhưng có thể kết nối không dây với máy tính, điện thoại thông minh, … để trao đổi dữ liệu. Loa thông minh có thể nhận lệnh và trả lời bằng giọng nói.

+ Máy ảnh kĩ thuật số không chỉ là thiết bị vào mà còn có thể lưu trữ và thực hiện một số chức năng xử lí ảnh, xử lí video đơn giản.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Tin học 7 Bài 1: Thiết bị vào - ra - Kết nối tri thức

Giải bài tập Tin học 7 Bài 1: Thiết bị vào - ra

 


Câu 4:

21/11/2024
Thiết bị nào là thiết bị ra?
Xem đáp án

Đáp án đúng là : A

- Máy chiếu, là thiết bị ra.

- Một thiết bị đầu ra là một thiết bị ngoại vi có chức năng nhận dữ liệu từ máy tính, thường được sử dụng để hiển thị, trình chiếu hoặc tạo ra phiên bản vật lý của dữ liệu đó.

- Máy quét là thiết bị vào của máy tính .

→ B sai.

- Bàn phím và chuột máy tính là hai thiết bị đầu vào phổ biến nhất, nhưng cũng có nhiều thiết bị khác có thể nhập dữ liệu vào máy tính.

→ C,D sai.

* Thiết bị vào và thiết bị ra

- Có nhiều loại thiết bị vào như bàn phím, chuột, màn hình cảm ứng, micro, máy quét, ... để tiếp nhận thông tin vào ở những dạng khác nhau như văn bản, âm thanh, hình ảnh, tiếp xúc, chuyển động.

- Có nhiều loại thiết bị ra như màn hình, loa, máy in, máy chiếu, ... để đưa thông tin ra ở những dạng khác nhau như văn bản, âm thanh, hình ảnh.

Lý thuyết Tin Học 7 Bài 1: Thiết bị vào và thiết bị ra – Chân trời sáng tạo  (ảnh 1)

Hình 1. Sơ đồ cấu trúc chung của máy tính

2. Sự đa dạng của thiết bị vào – ra

a) Máy tính xách tay

- Màn hình (có thể mở ra gập lại).

- Bàn phím và vùng cảm ứng chuột được gắn ở mặt trên thân máy.

- Camera được gắn vào cạnh trên màn hình, micro, loa được tính hợp ở cạnh hoặc ở dưới thân máy.

Lý thuyết Tin Học 7 Bài 1: Thiết bị vào và thiết bị ra – Chân trời sáng tạo  (ảnh 1)

 

Hình 2: Thiết bị vào ra của máy tính xách tay

b) Máy tính bảng, điện thoại thông minh

- Màn hình cảm ứng liền khối với thân máy.

- Bàn phím ảo sẽ xuất hiện trên màn hình khi cần sử dụng (hoặc có thẻ dùng bút cảm ứng).

- Điều khiển bằng cách dùng ngón tay chạm trực tiếp vào màn hình cảm ứng.

- Micro, loa, camera cũng được tích hợp ngay trên thân máy.

c) Một số thiết bị số

- Một số thiết bị số khác như: Loa thông tinh, máy ghi hình kĩ thuật số, …

⇒ Các thiết bị vào – ra được thiết kế đa dạng phù hợp với nhu cầu sử dụng khác nhau của người dùng.

3. Lắp ráp, sử dụng thiết bị an toàn

a) Lắp ráp một số thiết bị máy tính thông dụng

Chuẩn kết nối, cổng kết nối và đầu nối

- USB (Universal Serial Bus): dùng kết nối chuột, bàn phím, loa, màn hình, … Có 3 loại phổ biến là USB-A, USB-B và USB-C.

- HDMI (High-Definition Multimedia Interface): dùng kết nối hình ảnh, âm thanh có chất lượng cao (như kết nối với tivi, máy chiếu, …). Có 3 loại phổ biết: HDMI-A, HDMI-C, HDMI-D.

- VGA (Video Graphics Array) thường có trên máy tính để bàn, dùng kết nối màn hình với máy tính.

Lắp ráp máy tính đúng cách

Khi lắp ráp thiết bị vào máy tính, ta thực hiện lần lượt như sau:

- Chuẩn bị cáp nối, thiết bị cần được kết nối.

- Lựa chọn cổng kết nối có hình dạng, cấu tạo, kích thước vừa khớp với đầu nối.

- Đưa đầu nối sát vào cổng chỉnh vừa khớp, sau đó ấn nhẹ nhàng đầu nối khớp với cổng kết nối.

b) Sử dụng thiết bị an toàn

Một số ví dụ có thể dẫn đến lỗi thiết bị, hệ thống máy tính do sử dụng không đúng cách gây ra:

- Rút thiết bị nhớ khỏi máy tính khi một ứng dụng.

- Không tắt máy bằng cách nhấn nút nguồn trên thân máy hoặc ngắt nguồn điện cung cấp cho máy tính thì sẽ làm mất dữ liệu và có thể sẽ gây lỗi cho hệ thống máy tính.

- Để máy tính bị ẩm, ướt, bụi, bẩn sẽ gây lỗi, hư hỏng thiết bị.

- Dùng vải thô ráp lau màn hình hay để vật sắc, nhọn tác động vào màn hình sẽ dẫn đến xước, nút vỡ màn hình.

- Va đập mạnh sẽ gây lỗi, hỏng thiết bị, hệ thống máy tính.

⇒ Kết luận:

- Láp ráp, sử dụng thiết bị không đúng sẽ gây ra lỗi, hư hỏng thiết bị, hệ thống máy tính.

- Cần phải đọc kĩ và làm theo hướng dẫn khi lắp ráp, sử dụng thiết bị.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Tin Học 7 Bài 1: Thiết bị vào và thiết bị ra

Giải bài tập Tin học 7 Bài 1: Thiết bị vào và thiết bị ra

 

Câu 5:

23/07/2024
Việc nào sau đây là chức năng của phần mềm ứng dụng?
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 7:

20/07/2024
Tệp có phần mở rộng .exe thuộc loại tệp gì?
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 10:

19/07/2024
Mạng xã hội là gì?
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 11:

19/07/2024
Phương án nào sau đây là lợi ích của việc sử dụng Internet?
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 12:

19/07/2024
Website nào sau đây là mạng xã hội?
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 13:

19/07/2024

Không nên dùng mạng xã hội cho mục đích nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 14:

19/07/2024
Em KHÔNG nên làm gì để tránh gặp thông tin xấu trên mạng?
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 15:

19/07/2024
Em hãy nêu các chức năng của hệ điều hành?
Xem đáp án

Các chức năng của hệ điều hành: quản lí và điều khiển hoạt động chung của máy tính, quản lí dữ liệu, cung cấp cho người sử dụng môi trường tương tác với máy tính và chạy các phần mềm ứng dụng.


Câu 16:

24/11/2024
Em hãy nêu ưu và nhược điểm của một số thiết bị lưu trữ?
Xem đáp án

* Trả lời:

Thiết bị lưu trữ

Ưu điểm

Nhược điểm

Thẻ nhớ, USB

- Nhỏ gọn.

- Tiện sử dụng.

- Khá bền.

- Dễ bị thất lạc.

- Dễ lây lan virus.

- Dữ liệu dễ bị hỏng nếu sử dụng không đúng.

Đĩa quang (CD, DVD)

- Chi phí thấp.

- Khó bị nhiễm virus.

- Dễ hỏng dữ liệu.

- Dung lượng nhỏ.

- Khó ghi dữ liệu vì phải có đầu ghi.

- Khó cất giữ.

Ổ cứng ngoài

- Dung lượng lớn.

- Tiện sử dụng.

- Kích thước to và nặng, khó mang theo.

- Có thể hỏng dữ liệu nếu bị rơi.

Lưu trữ nhờ công nghệ đám mây

- Truy cập được bằng bất kì máy tính nào có kết nối Internet.

- Sao lưu từ xa.

- Cần kết nối Internet.

- Dịch vụ có thể không đáng tin cậy.

- Có thể bị tin tặc tấn công.

* Mở rộng:

Các biện pháp bảo vệ dữ liệu

Lưu trữ thông tin trong máy tính và trên Internet có nhiều rủi ro. Em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ dữ liệu không bị mất, hỏng hay bị người khác truy cập trái phép. Dưới đây là một số biện pháp chính để bảo vệ dữ liệu.

a) Sao lưu dữ liệu

- Dữ liệu cần được sao lưu thường xuyên.

- Sao lưu dữ liệu là tạo ra bản sao các tệp và thư mục rồi lưu chúng lên một thiết bị lưu trữ.

- Thiết bị lưu trữ cho phép khôi phục lại dữ liệu.

- Có hai loại sao lưu dữ liệu:

+ Sao lưu cục bộ là bản sao được đặt trên cùng máy tính chứa bản gốc hoặc trên các thiết bị lưu trữ như ổ cứng ngoài, USB, … Cách sao lưu này hữu ích vì có thể phục hồi nhanh chóng. Tuy nhiên nếu xảy ra rủi ro cho thiết bị lưu trữ hoặc máy tính bị thất lạc, bản sao sẽ bị mất. Kết quả dữ liệu không thể khôi phục được.

+ Sao lưu từ xa là bản sao được đặt bên ngoài máy tính chứa bản gốc. Bản sao có thể lưu ở một máy tính khác, hoặc đưa lên Internet nhờ công nghệ đám mây. Nếu máy tính bị hỏng thì bản sao lưu vẫn an toàn.

b) Tài khoản người sử dụng và mật khẩu

- Để bảo vệ dữ liệu, tránh bị người khác truy cập trái phép, nên đặt mật khẩu cho tài khoản của mình trên máy tính

- Tên tài khoản thường được đặt dựa trên họ tên người sử dụng, còn mật khẩu cần đặt theo cách riêng để giữ bí mật. Mật khẩu là một tính năng bảo mật và có thể được thay đổi để người khác khó đoán.

- Mật khẩu mạnh thường là dãy:

+ Dài ít nhất tám kí tự

+ Bao gồm cả chữ số, chữ in hoa, chữ thường và các kí hiệu đặc biệt như @, #, …

+ Không phải là một từ thông thường.

- Mật khẩu yếu có thể là:

+ Tên mình hoặc tên người thân

+ Từ đặc biệt như “12345678”

+ Số điện thoại hoặc ngày sinh.

c) Phần mềm chống virus

- Có những phần mềm độc hại có thể làm hỏng dữ liệu và các chương trình trong máy tính. Phần mềm độc hại có nhiều loại khác nhau như virus, sâu, Trojan, …

- Phần mềm chống virus được thiết kế để phát hiện và diệt virus, phát hiện và chặn các cuộc tấn công từ phần mềm độc hại.

- Một số hệ điều hành được trang bị sẵn phần mềm chống virus như Windows Defender. Để dữ liệu được an toàn, phần mềm cần cài đặt và cập nhật thường xuyên.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Tin học 7 Bài 3: Quản lí dữ liệu trong máy tính - Kết nối tri thức

Giải bài tập Tin học 7 Bài 3: Quản lí dữ liệu trong máy tính


Câu 17:

22/07/2024
Em hãy nêu tên 3 kênh trao đổi thông tin trên internet?
Xem đáp án

3 kênh trao đổi thông tin trên Internet: thư điện tử, diễn đàn, mạng xã hội


Câu 18:

20/07/2024
Nếu một trong những người bạn của em có biểu hiện nghiện trò chơi trực tuyến. Em sẽ làm gì để giúp bạn ?
Xem đáp án

- Nếu một trong những người bạn của em có biểu hiện nghiện trò chơi trực tuyến, em sẽ khuyên bạn nên hạn chế thời gian lên mạng và thay bằng các hoạt động ngoại khóa vào lúc rảnh để giảm thời gian sử dụng Internet.

- Nếu không được, em có thể nhờ đến thầy cô, phụ huynh đưa ra lời khuyên cho bạn.


Câu 19:

22/07/2024
Bạn Nga thấy một mẫu áo rất đẹp trên trang facebook cá nhân đăng bán. Sau khi hỏi giá, người bán đã trả lời nhưng Nga không phản hồi. Để là người ứng xử có văn hóa trên môi trường số, em hãy giúp Nga trong tình huống này.
Xem đáp án

Nếu em là Nga, em sẽ có cách ứng xử như sau:

- Khi đồng ý với giá do cửa hàng đưa ra, em sẽ gửi địa chỉ để nhận hàng.

- Khi không đồng ý với giá cửa hàng đưa ra, em sẽ phản hồi cửa hàng như sau: em không đủ tiền để mua cái áo vừa hỏi giá để cửa hàng tiếp tục bán cho khách hàng tiếp theo.


Bắt đầu thi ngay