Đề kiểm tra cuối học kì 1 GDCD 7 có đáp án
Đề kiểm tra cuối học kì 1 GDCD 7 (Đề 2) có đáp án
-
410 lượt thi
-
27 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
19/07/2024Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của việc học tập tự giác, tích cực?
Chọn đáp án A
Câu 3:
19/07/2024Một trong những biểu hiện của học tập tự giác, tích cực là
Chọn đáp án C
Câu 5:
19/07/2024Câu tục ngữ nào dưới đây phản ánh về đức tính: tự giác, tích cực trong học tập?
Chọn đáp án C
Câu 6:
23/07/2024Để rèn luyện tính tự giác, chủ động trong học tập, mỗi học sinh nên
Chọn đáp án D
Câu 7:
19/07/2024Nhận định nào dưới đây đúng khi bàn về tự giác, tích cực trong học tập?
Chọn đáp án B
Câu 8:
19/07/2024Trong giờ học trên lớp, nhóm em được giao một nhiệm vụ học tập. Trong khi các bạn khác đang tích cực thảo luận, H ngồi làm việc riêng. Khi các bạn nhắc nhở, H nói rằng chỉ cần đại diện một bạn trong nhóm thực hiện nhiệm vụ này.
Tình huống trên cho thấy bạn H thiếu đức tính nào?
Chọn đáp án B
Câu 13:
19/07/2024Câu tục ngữ “treo đầu dê, bán thịt chó” được dùng để phê phán hành vi nào dưới đây?
Chọn đáp án D
Câu 14:
19/07/2024Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề giữ chữ tín?
Chọn đáp án C
Câu 15:
21/07/2024Chị L ở Long An, mưu sinh hằng ngày bằng nghề bán vé số. Một hôm, đã gần đến giờ xổ số mà chị vẫn còn nhiều vé. Chị liền gọi điện cho anh T làm nghề chạy xe ba gác thuê nhờ mua giúp. Trao đổi qua điện thoại, anh T mua 20 tờ vé số và nhờ chị L giữ hộ. Chiều hôm đó, khi có kết quả xổ số, anh T có những vé trúng giải đặc biệt, với tổng số tiền 6.6 tỉ đồng. Chị L đã trao tận tay anh T những tờ vé số trúng thưởng.
Trường hợp này cho thấy chị L là người như thế nào?
Chọn đáp án D
Câu 16:
19/07/2024Bà M mở cửa hàng bán thực phẩm sạch. Để tăng lợi nhuận, bà M đã nhập thực phẩm ôi thiu được ngâm tẩm hóa chất độc hại, không rõ nguồn gốc xuất xứ về bán cho khách hàng.
Trường hợp này cho thấy bà M là người như thế nào?
Chọn đáp án C
Câu 18:
20/07/2024Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc quản lý tiền hiệu quả?
Chọn đáp án C
Câu 19:
19/07/2024Học sinh có thể tạo ra nguồn thu nhập của cá nhân thông qua hành động nào dưới đây?
Chọn đáp án A
Câu 21:
19/07/2024Để tạo nguồn thu nhập, mỗi người có thể tìm cho mình một công việc phù hợp với
Chọn đáp án C
Câu 22:
21/07/2024Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề quản lí tiền hiệu quả?
Chọn đáp án A
Câu 23:
22/07/2024A có thói quen ghi chép lại các khoản tiền mình có, lập kế hoạch quản lý tiền một cách hợp lí. Khi nhận được tiền mừng tuổi, tiền học bổng hay người thân cho, A đều tính toán cân đối giữa tiết kiệm và chi tiêu. A ưu tiên cho mục tiêu tiết kiệm chiếm khoảng 30% số tiền có được để thực hiện các dự định của bản thân. Số tiền còn lại, A sử dụng cho nhu cầu thiết yếu với tỉ lệ khoảng 50%; chỉ tiêu cá nhân khoảng 20%.
Trường hợp này cho thấy A là người như thế nào?
Chọn đáp án B
Câu 24:
19/07/2024H có một cuốn sổ ghi chép chi tiêu của bản thân. Khi nhận được tiền mừng tuổi hay ai cho thêm để tiêu, H đều cần nhắc sử dụng số tiền đó một cách hợp lí, để dành một khoản cho vào lợn đất. Nhờ vậy, mỗi năm H đều tiết kiệm được một số tiền nhỏ để mua sách vở và đồ dùng học tập. H chia sẻ cách quản lý tiền của mình với M, M cho rằng việc làm này là mất thời gian, không cần thiết.
Trong trường hợp trên, bạn học sinh nào đã biết cách quản lí tiền hiệu quả?
Chọn đáp án A
Câu 25:
19/07/2024Theo em, việc không giữ chữ tín có thể gây tác hại gì đối với các quan hệ xã hội, sản xuất, kinh doanh?
- Tác hại của việc không giữ chữ tín:
+ Người không giữ chữ tín sẽ gây mất niềm tin; không nhận được sự tin tưởng và tôn trọng của mọi người; đồng thời khó xây dựng mối quan hệ bền chặt với bạn bè/ người thân và đối tác.
+ Đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh: việc không giữ chữ tín sẽ gây mất niềm tin của người tiêu dùng đối với nhãn hàng, từ đó dễ dẫn tới hành động tẩy chay của người tiêu dùng đối với sản phẩm.
Câu 26:
22/07/2024Đọc tình huống dưới đây và trả lời câu hỏi:
Tình huống. Bố mẹ cho K một số tiền để ăn sáng hoặc phòng khi cần đến. Cầm tiền trong tay, K nghĩ ngay đến việc mua một số đồ chơi mình thích. Chỉ sau một tuần, K đã tiêu hết số tiền bố mẹ cho và phải xin thêm tiền của bố mẹ. Thấy K chi tiêu không tính toán, bố mẹ nhắc nhở nhưng K vẫn sử dụng tiền tuỳ hứng.
a) Em hãy nhận xét cách sử dụng tiền của K.
Yêu cầu a) Nhận xét: Cách sử dụng tiền của K chưa hợp lí, lãng phí khi K đã chi dùng số tiền bố mẹ cho không đúng mục đích.
Câu 27:
19/07/2024b) Nếu là bạn của K, em sẽ khuyên K như thế nào?
Yêu cầu b) Nếu là bạn của K, em sẽ khuyên K nên chi tiết một cách hợp lí, đúng với mục đích mà bố mẹ mong muốn; khuyên K không nên mua nhiều đồ chơi, vì hành động này rất lãng phí tiền
Bài thi liên quan
-
Đề kiểm tra cuối học kì 1 GDCD 7 (Đề 1) có đáp án
-
26 câu hỏi
-
45 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Đề kiểm tra giữa học kì 1 GDCD 7 có đáp án (339 lượt thi)
- Đề kiểm tra cuối học kì 1 GDCD 7 có đáp án (409 lượt thi)