Trang chủ Lớp 8 Công nghệ Đề kiểm tra 15 phút Công nghệ 8 Học kì 1 có đáp án

Đề kiểm tra 15 phút Công nghệ 8 Học kì 1 có đáp án

Đề kiểm tra 15 phút Công nghệ 8 Học kì 1 có đáp án (Đề 4)

  • 3824 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 15 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

22/07/2024

Chọn phát biểu sai:

Xem đáp án

ĐÁP ÁN A


Câu 2:

18/07/2024

Tại sao nói bản vẽ kĩ thuật là “ngôn ngữ” chung dùng trong kĩ thuật?

Xem đáp án

ĐÁP ÁN D


Câu 3:

18/07/2024

Chọn đáp án đúng: lĩnh vực không sử dụng bản vẽ kĩ thuật là:

Xem đáp án

ĐÁP ÁN D


Câu 6:

18/07/2024

Thường dùng hai hình chiếu để biểu diễn:

Xem đáp án

ĐÁP ÁN D


Câu 7:

24/09/2024

Với hình chóp đều có đáy là hình vuông thì:

Xem đáp án

Với hình chóp đều có đáy là hình vuông thì:  

- Hình chiếu đứng là tam giác cân.

- Hình chiếu cạnh là tam giác cân.

- Hình chiếu bằng là hình vuông.

Đáp án D.

*Giải thích

Để hiểu rõ hơn về lý thuyết liên quan đến hình chóp đều có đáy là hình vuông, chúng ta cần xem xét một số khái niệm cơ bản trong hình học không gian:

  1. Hình chóp đều: Là hình chóp có đáy là một đa giác đều và các cạnh bên bằng nhau. Đỉnh của hình chóp đều nằm trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng đáy tại tâm của đa giác đều đó.

  2. Hình chiếu:

    • Hình chiếu đứng: Là hình chiếu của hình chóp lên mặt phẳng đứng. Với hình chóp đều có đáy là hình vuông, hình chiếu đứng là một tam giác cân.
    • Hình chiếu cạnh: Là hình chiếu của hình chóp lên mặt phẳng cạnh. Hình chiếu cạnh của hình chóp đều có đáy là hình vuông cũng là một tam giác cân.
    • Hình chiếu bằng: Là hình chiếu của hình chóp lên mặt phẳng nằm ngang. Hình chiếu bằng của hình chóp đều có đáy là hình vuông là một hình vuông.
  3. Tính chất của hình chóp đều:

    • Các cạnh bên bằng nhau.
    • Các mặt bên là các tam giác cân.
    • Đỉnh của hình chóp đều nằm trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng đáy tại tâm của hình vuông đáy.

Câu 8:

18/07/2024

 Đối với hình hộp, lăng trụ, hình chóp thường dùng hai hình chiếu để biểu diễn với:

Xem đáp án

ĐÁP ÁN C


Câu 9:

01/11/2024

Lăng trụ đều đáy là tam giác thì:

Xem đáp án

Đáp án đúng: B

*Lời giải

Lăng trụ đều đáy là tam giác thì Hình chiếu bằng là tam giác

*Phương pháp giải

- nắm vững lý thuyết về hình chiếu trục đo

*Lý thuyến cần nắm và các dạng bài toán về hình chiếu trục đo: 

Hình chiếu trục đo vuông góc đều

- Góc trục đo: x’O’y’ = y’O’z’ = z’O’x’ = 1200

- Hệ số biến dạng: p = q = r = 1

- Hình chiếu trục đo của hình tròn là elip.

 

Lý thuyết Công Nghệ 10 Bài 11: Hình chiếu trục đo - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Hình chiếu trục đo xiên góc cân

- Góc trục đo: x’O’z’ = 900, x’O’y’ = y’O’z’ = 1350

- Hệ số biến dạng: p = r = 1, q = 0,5

- Hình chiếu trục đo của hình tròn:

+ Nằm trên mặt phẳng song song với mặt phẳng xOz là hình tròn

+ Nằm trên mặt phẳng song song với mặt phẳng  xOy hoặc yOz là elip

Lý thuyết Công Nghệ 10 Bài 11: Hình chiếu trục đo - Kết nối tri thức (ảnh 1)

- Để biểu diễn chính xác hình dạng của một vật thể, thông thường phải sử dụng 3 hình chiếu vuông góc của vật thể lên 3 mặt phẳng hình chiếu khác nhau

- Trong đó:

+ Mặt phẳng chính diện P1 được gọi là mặt phẳng hình chiếu đứng.

+ Mặt phẳng nằm ngang P2 được gọi là mặt phẳng hình chiếu bằng.

+ Mặt phẳng bên phải P3 được gọi là mặt phẳng hình chiếu cạnh.

- Các hình chiếu:

+ Hình chiếu đứng là hình chiếu vuông góc của vật thể theo hướng từ trước lên mặt phẳng hình chiếu đứng.

+ Hình chiếu bằng là hình chiếu vuông góc của vật thể theo hướng từ trên lên mặt phẳng hình chiếu bằng.

+ Hình chiếu cạnh là hình chiếu vuông góc của vật thể theo hướng từ trái lên mặt phẳng hình chiếu cạnh.

- Để 3 hình chiếu vuông góc cùng nằm trong mặt phẳng bản vẽ, mặt phẳng hình chiếu bằng được mở xuống dưới và mặt phẳng hình chiếu cạnh được mở sang phải cho trùng với mặt phẳng hình chiếu đứng

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

Lý thuyết Công nghệ 8 Bài 2 (Kết nối tri thức): Hình chiếu vuông góc

Giải Công nghệ 8 Bài 2 (Kết nối tri thức): Hình chiếu vuông góc

TOP 40 câu hỏi Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 2 (có đáp án): Hình chiếu


Bắt đầu thi ngay