Trang chủ Lớp 10 Lịch sử Đề kiểm tra 1 tiết Chương 3: Việt Nam từ đầu thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII

Đề kiểm tra 1 tiết Chương 3: Việt Nam từ đầu thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII

Đề kiểm tra 1 tiết Lịch Sử 10 Chương 3 (Phần 2 - Đề 4)

  • 494 lượt thi

  • 7 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

19/07/2024

Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân cơ bản nhất làm bùng nổ phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài đầu thập niên 40 của thế kỷ XVIII?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 2:

19/07/2024

Trong lúc ở Đàng Ngoài khủng hoảng sâu sắc, ở Đàng Trong chúa Nguyễn làm gì?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 3:

22/07/2024

Vào giữa thế kỷ XVIII tình hình Đàng Trong như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 4:

23/07/2024

Năm 1771, anh em Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa ở đâu? Ai là người lãnh đạo phong trào Tây sơn?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 5:

21/07/2024

Từ năm 1776 đến năm 1783, quân tây Sơn đã ghi được những chiến công vang dội nào?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 7:

19/07/2024

Phong trào nông dân Tây Sơn bùng nổ và làm chủ ở Đàng Trong như thế nào?

Xem đáp án

 - Năm 1771, anh em Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn thượng đạo (thuộc huyện An Khê, tỉnh Gia Lai). Sau một thời gian chuẩn bị lực lượng, mùa thu năm 1773, nghĩa quân vượt đèo An Khê tiến xuống giải phóng Tây Sơn hạ đạo (thuộc huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định). Được sự hưởng ứng của các tầng lớp nhân dân, nghĩa quân tỏa ra mở rộng vùng giải phóng, biến toàn bộ phủ Quy Nhơn thành căn cứ địa của phong trào.

   - Từ năm 1776 đến năm 1783, quân Tây Sơn liên tục mở các cuộc tấn công vào vùng đất Gia Định, giải phóng hầu hết đất Đàng Trong và tiêu diệt lực lượng cát cứ của chúa Nguyễn. Nguyễn Ánh là người còn sống sót đã chạy sang cầu cứu vua nước Xiêm (Thái Lan). Lợi dụng cơ hội đó, vua Xiêm tổ chức các đạo thủy – bộ bao gồm 5 vạn quân đánh chiếm Gia Định, trong đó đạo quân chủ lực gồm 2 vạn người và 3.000 chiến thuyền do tàn quân Nguyễn dẫn đường tiến đến đóng tại Trà Tân (phía bắc bờ sông Tiền).

   - Đầu tháng 1 -1785, Nguyễn Huệ từ Quy Nhơn bượt biển vào Gia Định và đóng đại bản doanh tại Mỹ Tho, Nguyễn Huệ đã chủ trương nhử địch ra khỏi căn cứ, tổ chức lực lượng mai phục ở khúc sông Tiền, đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút để tiêu diệt chúng. Trận đánh đã diễn ra kết thúc nhanh gọn trong ngày 19-1-1785 đúng như dự tính của Nguyễn Huệ. Trên đà chiến thắng, quân Tây Sơn tấn công quét sạch quân xâm lược Xiêm ra khỏi bờ cõi, đập tan tham vọng của vua Xiêm đối với phần lãnh thổ cực Nam của nước ta.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương