Chương 3: Ôn tập chương 3 có đáp án
-
157 lượt thi
-
42 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Công thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở là
Gọi CTPT của amin là
Amin no k = 0, đơn chức x = 1 => CTPT của amin là
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2:
18/07/2024Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử là
k = π + v = = 4
=> Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử là:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3:
23/07/2024Tìm phát biểu sai.
Phát biểu sai là: Metylamin là chất lỏng có mùi khai tương tự amoniac.
Các amin là các chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4:
18/07/2024Cho các phát biểu sau:
(a) Nhỏ dung dịch vào dung dịch hồ tinh bột, thấy dung dịch thu được xuất hiện màu xanh tím.
(b) Thành phần chính của tinh bột là aminopectin.
(c) Các peptit đều tác dụng với cho hợp chất có màu tím đặc trưng.
(d) Anilin tan tốt trong nước tạo dung dịch có môi trường bazo.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Phát biểu đúng là: (a), (b) → có 2 phát biểu đúng
(c) sai, chỉ có các tripeptit trở nên mới có phản ứng màu với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu xanh tím.
(d) sai, anilin không tan trong nước.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5:
18/07/2024Phát biểu nào sau đây là sai?
A sai. Vì khi cho vào dung dịch lòng trắng trứng (polipeptit) thì sẽ xảy ra phản ứng biure => tạo sản phẩm có màu tím đặc trưng
B, C, D đúng.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6:
21/07/2024Cho các nhận định sau:
(a) Ở điều kiện thường, trimetylamin là chất lỏng, tan tốt trong nước.
(b) Ở trạng thái kết tinh, các amino axit tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực.
(c) Polipeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α - aminoaxit và là cơ sở tạo nên protein.
(d) Dung dịch anilin trong nước làm xanh quỳ tím.
Số nhận định đúng là
a) sai, điều kiện thường, trimetylamin là chất khí.
(b) đúng
(c) sai, oligopeptit mới gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α - aminoaxit và là cơ sở tạo nên protein.
(d) sai, vì tính bazo của anilin rất yếu nên không làm đổi màu giấy quỳ tím
=> có 1 nhận định đúng
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7:
21/07/2024Phát biểu nào sau đây sai?
A sai, vì lysin có số nhóm nên làm quỳ tím chuyển xanh.
B đúng, vì metylamin tạo được liên kết H với nên tan nhiều trong nước.
C đúng, vì protein đơn giản được cấu tạo nên từ các α-amino axit.
D đúng, vì mỗi mắt xích Gly, Ala, Val có 1 nguyên tử N
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8:
20/07/2024Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là
Vì etylamin có khối lượng phân tử lớn hơn metylamin => nhiệt độ sôi: metylamin < etylamin
+) Etylamin không có liên kết hiđro nên nhiệt độ sôi: etylamin < ancol etylic < axit
=> thứ tự đúng là: metylamin < etylamin < ancol etylic < axit axetic.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9:
23/07/2024Cho dãy các chất: - là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là
Gốc ankyl đẩy e làm tăng tính bazơ, gốc benzyl hút e làm giảm tính bazơ
→ Sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 10:
16/07/2024Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là
Gọi CT của X là
Áp dụng tăng giảm khối lượng ta có:
Số đồng phân cấu tạo của X là
Đáp án cần chọn là: B
Câu 11:
16/07/2024Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí , 1,4 lít khí (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam . Công thức phân tử của X là
Gọi CTPT của amin đơn chức là
→ x =
Đáp án cần chọn là: B
Câu 12:
22/07/2024Cho 2,1 gam hh X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dd HCl (dư), thu được 3,925 gam hh muối. Công thức của 2 amin trong hh X là
Gọi CT của X là
Áp dụng tăng giảm khối lượng ta có:
mà 2 amin đồng đẳng kế tiếp
Đáp án cần chọn là: B
Câu 13:
23/07/2024
Hỗn hợp khí X gồm có tỉ khối so với là 22. Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với là 17,833. Để đốt hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm , các chất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ là
Gọi CTPT chung của amin là
Đáp án cần chọn là: B
Câu 14:
19/07/2024Có 3 chất hữu cơ: Để nhận ra dd của các hợp chất trên, chỉ cần dùng một thuốc thử nào sau đây?\
- Dùng quỳ tím để nhận biết: không làm đổi màu quỳ, làm quỳ hóa đỏ, làm quỳ hóa xanh.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 15:
19/07/2024Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (. Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là:
môi trường trung tính
: môi trường axit
: môi trường bazơ
→ Sắp xếp theo thứ tự pH tăng dần : (2) < (1) < (3)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 16:
23/07/2024Trong các dung dịch: số dung dịch làm xanh quỳ tím là
Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh có pH > 7:
+ Amin:
+ Amino axit có nhóm nhiều hơn nhóm
→ Có 2 chất thỏa mãn
Đáp án cần chọn là: D
Câu 17:
20/07/2024Chất hữu cơ X mạch hở có dạng là các gốc hiđrocacbon) phần trăm khối lượng nitơ trong X là 15,73%. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, toàn bộ lượng ancol sinh ra cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) được anđehit Y (ancol chỉ bị oxi hoá thành anđehit). Cho toàn bộ Y tác dụng với một lượng dư dung dịch , thu được 12,96 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án cần chọn là: C
Câu 18:
23/07/2024α-aminoaxit X chứa một nhóm Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
Áp dụng tăng giảm khối lượng ta có:
⇒ R + 45a = 87
X là α-aminoaxit →
Đáp án cần chọn là: A
Câu 19:
18/07/2024Cho 0,02 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,04 mol NaOH. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,02 mol HCl, thu được 3,67 gam muối. Công thức của X là
Ta có:
=> X có 2 nhóm –COOH và 1 nhóm – trong phân tử
Gọi CT của X là
Khối lượng muối:
→ X:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 20:
18/07/2024Cho 0,15 mol (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là
Coi hỗn hợp X gồm và HCl => NaOH thêm vào sẽ phản ứng với 2 chất theo số mol ban đầu
Đáp án cần chọn là: C
Câu 21:
23/07/2024Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là
X + NaOH → chất hữu cơ Y + các chất vô cơ
→ X là muối nitrat
X là:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 22:
20/07/2024Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hh Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là
k = π + v = = 0
→ Z có
→ X gồm
→ Z gồm
Đáp án cần chọn là: C
Câu 23:
18/07/2024Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
k = π + v = = 1
Muối là
→ X là
Đáp án cần chọn là: D
Câu 24:
18/07/2024Số liên kết peptit có trong một phân tử Ala-Gly-Val-Gly-Ala là
Số liên kết peptit = số amino axit tạo thành nó - 1
→ số liên kết peptit = 5 – 1 = 4
Đáp án cần chọn là: B
Câu 25:
16/07/2024Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là
Đipeptit Gly-Ala không có phản ứng màu biure, tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure nên dùng trong môi trường kiềm để phân biệt.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 26:
19/07/2024Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
Số n peptit có thể tạo thành từ x phân tử α- amino axit là
→ Số đipeptit có thể tạo thành từ alanin và glyxin là = 4
Ala – Ala ; Gly – Gly ; Ala – Gly ; Gly – Ala .
Đáp án cần chọn là: D
Câu 27:
18/07/2024Đun nóng chất trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 28:
21/07/2024Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là
- Sản phẩm thủy phân bao gồm
- Bảo toàn gốc ala ta có:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 29:
18/07/2024Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là
Thuỷ phân không hoàn toàn được đipeptit Val-Phe nên A sai
Thủy phân hoàn toàn được 2 mol Gly nên B sai
Thuỷ phân không hoàn toàn được tripeptit Gly-Ala-Val nên D sai.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 30:
18/07/2024Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipeptit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các amino axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu được là
Bảo toàn khối lượng ta có:
1/10 hỗn hợp X tác dụng với
Khối lượng muối khan là:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 31:
18/07/2024Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ tạo ra một amino axit duy nhất có công thức Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi dư, thu được và 36,3 gam hỗn hợp gồm Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Vì công thức của amino axit là
Tripeptit X là
Tetrapeptit Y là
=> Đốt cháy 0,05 mol thu được:
→ X là 0,01 mol
Bảo toàn C:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 32:
20/07/2024Chất X muối amoni của axit cacboxylic, chất Y mạch hở) là muối amoni của đipeptit. Cho hỗn hợp E gồm X và Y tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp gồm hai amin no (đều có hai nguyên tử cacbon trong phân tử, không phải đồng phân của nhau) và dung dịch B chỉ chứa hai muối (A và D). Cho các phát biểu sau:
(1) Chất X và Y đều tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2.
(2) Thủy phân X thu được etylamin.
(3) Dung dịch B có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(4) Các A và D có cùng số nguyên tử cacbon.
Số nhận định đúng là
chất Y mạch hở) là muối amoni của đipeptit, tác dụng với NaOH cho amin trong CTPT có 2 nguyên tử
=> CTCT của Y là
=> Amin do Y tạo ra có CTCT là hoặc
Chất Xlà muối amoni của axit cacboxylic, tác dụng với NaOH cho amin có 2 nguyên tử C trong CTCT tuy nhiên không phải là đồng phân của
=> CTCT của X là
Vậy, từ kết quả trên ta nhận thấy: (1), (4) đúng và (2); (3) sai
Đáp án cần chọn là: B
Câu 33:
13/11/2024Cho các phát biểu
(1) Trong tơ tằm có các gốc α-amino axit.
(2) Dung dịch lysin làm quì tím hóa xanh.
(3) Hiện tượng riêu cua nổi lên khi nấu canh cua là do sự đông tụ protein.
(4) Trong phân tử peptit (mạch hở) có chứa nhóm NH2 và COOH.
(5) Tơ nilon-6,6 và tơ lapsan đều có cùng thành phần nguyên tố.
Số phát biểu đúng là
Đáp án đúng là : D
- Có 4 đáp án đúng
+ (1) đúng
+ (2) đúng do lysin có nên có MT bazơ
+ (3) đúng vì riêu cua bản chất là protein nên khi đun nóng bị đông tụ
+ (4) đúng vì peptit sẽ chứa nhóm NH2 của aminoaxit mở đầu và nhóm COOH của aminoaxit cuối
+ (5) sai vì:
+ Nilon-6,6 là
+ Lapsan là (
⟹ 4 phát biểu đúng
→ D đúng.A,B,C sai.
* Mở rộng
* Tơ
1. Khái niệm
- Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.
- Trong tơ, những phân tử polime có mạch cacbon không phân nhánh, sắp xếp song song với nhau.
- Polime này tương đối rắn, tương đối bền với nhiệt, với các dung môi thông thường; mềm, dai, không độc và có khả năng nhuộm màu.
2. Phân loại
Loại tơ |
Nguồn gốc |
Ví dụ |
|
Tơ thiên nhiên |
Có sẵn trong thiên nhiên và được sử dụng trực tiếp |
Bông, len, tơ tằm … |
|
Tơ hóa học |
Tơ tổng hợp |
Polime được tổng hợp bằng các phản ứng hóa học |
Tơ poliamit, tơ vinylic thế … |
Tơ bán tổng hợp hay nhân tạo |
Xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng chế biến thêm bằng phương pháp hóa học |
Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat… |
3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp
a. Tơ nilon-6,6
+ Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ poliamit vì các mắt xích nối với nhau bằng các nhóm amit –CO–NH–
+ Tơ nilon-6,6 có tính dai bền, mềm mại óng mượt, ít thấm nước, giặt mau khô nhưng kém bền với nhiệt, với axit và kiềm.
+ Nilon-6,6 được điều chế từ hexametylen điamin H2N[CH2]6NH2 và axit ađipic:
+ Tơ nilon-6,6 cũng như nhiều loại tơ poliamit khác được dùng để dệt vải may mặc, vải lót săm lốp xe, dệt bít tất, bện làm dây cáp, dây dù, đan lưới,...
b. Tơ nitron (hay olon)
+ Tơ nitron thuộc loại tơ vinylic được tổng hợp từ vinyl xianua (hay acrilonitrin) nên được gọi poliacrilonitrin:
nCH2=CH–CN (–CH2–CH(CN)–)n
+ Tơ nitron dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt nên thường được dùng để dệt vải may quần áo hoặc bện thành sợi len đan áo rét.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Hoá học 12 Bài 14: Vật liệu polime
Mục lục Giải SBT Hóa 12 Bài 14: Vật liệu polime
Câu 34:
17/07/2024Cho các phát biểu sau
(1) Trong các phân tử amin, nhất thiết phải chứa nguyên tử nitơ.
(2) Các amin chứa từ 1C đến 4C đều là chất khí ở điều kiện thường.
(3) Trong phân tử đipeptit mạch hở có chứa hai liên kết peptit.
(4) Trong phân tử metylamoni clorua, cộng hóa trị của nitơ là IV.
(5) Dung dịch anilin làm mất màu nước brom.
Những phát biểu đúng là
(1) Trong các phân tử amin, nhất thiết phải chứa nguyên tử nitơ.
→ Đúng, vì khi thay nguyên tử H của NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin.
(2) Các amin chứa từ 1C đến 4C đều là chất khí ở điều kiện thường.
→ Sai, chỉ có 4 amin ở điều kiện thường là CH3NH2, (CH3)2NH, (CH3)3N và C2H5NH2
(3) Trong phân tử đipeptit mạch hở có chứa hai liên kết peptit.
→ Sai, đipeptit chỉ chứa 1 liên kết peptit
(4) Trong phân tử metylamoni clorua, cộng hóa trị của nitơ là IV.
→ Đúng
(5) Dung dịch anilin làm mất màu nước brom.
→ Đúng, PTHH:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 35:
23/07/2024Cho các phát biểu sau đây:
(1) Glyxin, alanin là các α-amino axit.
(2) có thể là một amin no, đơn chức, mạch hở.
(3) Amin bậc II luôn có tính bazơ mạnh hơn amin bậc I.
(4) là amin bậc I.
(5) Sau khi mổ cá, có thể dùng giấm ăn để giảm mùi tanh.
(6) Amin có trong cây thuốc lá là nicotin.
(7) Ở điều kiện thường, metylamin, etylamin, đimetylamin và trimetylamin là chất khí.
Số phát biểu đúng là
1) Glyxin, alanin là các α-amino axit.
→ Đúng
(2) có thể là một amin no, đơn chức, mạch hở.
→ Sai, amin no đơn chức mạch hở có dạng
(3) Amin bậc II luôn có tính bazơ mạnh hơn amin bậc I.
→ Sai, ví dụ có tính bazo yếu hơn rất nhiều so với , so sánh trên chỉ đúng với các amin no, mạch hở
(4) là amin bậc I.
→ Đúng
(5) Sau khi mổ cá, có thể dùng giấm ăn để giảm mùi tanh.
→ Đúng, vì mùi tanh của cá chủ yếu do các amin gây ra, ta dùng giấm để phản ứng với các amin này tạo thành hợp chất không có mùi tanh và dễ bị rửa trôi
(6) Amin có trong cây thuốc lá là nicotin.
→ Đúng
(7) Ở điều kiện thường, metylamin, etylamin, đimetylamin và trimetylamin là chất khí.
→ Đúng
Vậy có 5 phát biểu đúng
Đáp án cần chọn là: A
Câu 36:
18/07/2024Có các phát biểu sau:
(a) có chứa 1 liên kết peptit trong phân tử.
(b) Etylamin, metylamin ở điều kiện thường đều là chất khí, mùi khai, độc.
(c) Anilin làm xanh giấy quỳ tím.
(d) Thủy phân đến cùng protein đơn giản trong môi trường axit chỉ thu được các a-amino axit.
(e) Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện kết tủa vàng.
Số phát biểu đúng là
(a) Sai, vì liên kết peptit tạo từ các a-amino axit mà H2NCH2CH2COOH không phải là a-amino axit
(b) Đúng
(c) Sai, vì Anilin chỉ có tính bazo rất yếu không làm đổi màu quỳ tím
(d) Đúng
(e) Đúng, đây là hiện tượng đông tụ protein
Vậy có 3 phát biểu đúng
Đáp án cần chọn là: B
Câu 37:
20/07/2024Cho các phát biểu sau:
(1) Anilin có tính bazo, tính bazo yếu hơn amoniac
(2) Ở điều kiện thường, metylamin và dimetylamin là những chất khí có mùi khai
(3) Trimetylamin là 1 amin bậc 3
(4) Dung dịch của các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím
(5) Glucozo bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng
(6) Tinh bột thuộc polisaccarit
(7) Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa 2 đơn vị α-amino axit
(8) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
Số phát biểu đúng là:
(1) Anilin có tính bazo, tính bazo yếu hơn amoniac
→ Đúng. Vì anilin có nhóm gắn trực tiếp với N → mật độ điện tích âm trên nguyên tử N của nhóm giảm → giảm lực bazo
(2) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai
→ Đúng
(3) Trimetylamin là 1 amin bậc 3
→ Đúng. Trimetylamin 3 nhóm gắn vào N → Trimetylamin là amin bậc 3
(4) Dung dịch của các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím
→ Sai. Những amino axit có số COOH khác số sẽ làm đổi màu quỳ tím (VD: Lysin có 2 nhóm và 1 nhóm COOH sẽ làm quỳ tím chuyển xanh)
(5) Glucozo bị oxi hóa bởi dung dịch đun nóng
→ Đúng
(6) Tinh bột thuộc polisaccarit
→ Đúng
(7) Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa 2 đơn vị a-amino axit
→ Đúng
(8) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
→ Sai. Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
Vậy có 6 ý đúng
Đáp án cần chọn là: B
Câu 38:
18/07/2024Cho sơ đồ phản ứng sau:
Vậy là:
Từ sơ đồ trên ta xác định được:
Các PTHH:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 39:
21/07/2024Hợp chất X có công thức . Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
Phân tử khối của là
Xét phản ứng (3) thì tạo nên nilon-6,6 nên 2 chất này là
và
Mà ở phản ứng (2) X3 tạo ra từ phản ứng +
Ta có:
(1)
X X1 X2
(2)
X1 X3
(3)
X3 X4 Nilon - 6,6
(4)
X2 X3 X5
Đáp án cần chọn là: C
Câu 40:
18/07/2024Kết quả thí nghiệm các dung dich X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
X + dung dịch → màu xanh tím nên X là hồ tinh bột ⇒ loại C
Y + tạo màu tím nên Y là peptit có từ 3 aminoaxit trở lên ⇒ Y là lòng trắng trứng ⇒ loại B
Z + ư, đun nóng → ↓ Ag nên Z không thể là phenyl amoni clorua được, Z là fructozơ ⇒ loại D
T + NaOH → tách lớp ⇒ thỏa mãn T là phenol amoni clorua vì thì aninlin tạo thành không tan trong nước nên tách lớp khỏi dung dịch
Đáp án cần chọn là: A
Câu 41:
22/07/2024Kết quả thí nghiệm của các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E như sau:
Các chất A, B, C, D, E lần lượt là:
A pư với dd thu được kết tủa Ag → trong A có nhóm –CHO trong phân tử
B pư với ‑ đun nóng thu được kết tủa đỏ gạch → trong A có nhóm –CHO trong phân tử
C pư với ở nhiệt độ thường cho dd màu xanh lam → C là axit hoặc có nhiều nhóm –OH kề nhau trong phân tử
D làm mất màu dd nước → D có liên kết không no trong phân tử (liên kết đôi, ba hoặc có nhóm –CHO)
E làm quỳ tím hóa xanh → E có môi trường bazơ (dd bazơ hoặc amin)
Kết hợp với đáp án, thứ tự A, B, C, D, E tương ứng thỏa mãn là: Metyl fomat, etanal, axit metanoic, glucozơ, metyl amin.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 42:
18/07/2024Cho dãy các chất sau: . Tính chất của các chất được mô tả như sau:
Chất X là
Dựa vào pH có:
+ T có pH < 7 nên T là axit
+ Z có pH = 7 nên Z là este
+ X, Y có pH > 7 nên X và Y là amin
Vì X có pH lớn hơn Y nên X có tính bazơ mạnh hơn Y
⇒ X là amin bậc 2
Đáp án cần chọn là: A