Bộ đề luyện thi THPTQG Hóa Học cực hay có lời giải chi tiết
Bộ đề luyện thi THPTQG Hóa Học cực hay có lời giải chi tiết ( đề 2)
-
1264 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
29/06/2024Cho hơi nước đi qua m gam than nung đỏ đến khi thân phản ứng hết, thu được hỗn hợp khí X gồm CO, CO2, H2. Cho X qua CuO dư, nung nóng thu được hỗn hợp chất rắn Y có khối lượng giảm 1,6 gam so với lượng CuO ban đầu. Giá trị của m là:
Đáp án A
Ta có mCuO giảm = mO đã bị C lấy đi = 1,6 gam.
⇒ nO bị lấy = 1,6÷16 = 0,1 mol.
Mà ta có: C + 2O → CO2↑.
⇒ nC = 0,1÷2 = 0,05 mol.
⇒ mC = 0,05×12 = 0,6 gam
Câu 4:
14/07/2024Dãy các kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở điều kiện thường?
Đáp án B
Câu 5:
07/07/2024Kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, sinh ra khí H2. Oxi của X bị H2 khử thành kim loại ở nhiệt độ cao. Kim loại X là
Đáp án D
Câu 6:
16/07/2024Cho CH3CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được chất nào sau đây?
Đáp án D
Câu 9:
20/07/2024Chất X có công thức phân tử là C4H6O2. Khi thủy phân X trong môi trường axit, thu được anđehit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
Đáp án A
Câu 10:
16/07/2024Loại polime nào sau đây không chứa nguyên tử nitơ trong mạch polime?
Đáp án B
Câu 11:
26/06/2024Dung dịch X có [OH–] = 10–2 M. Giá trị pH của dung dịch X là
Đáp án D
Ta có CM OH– = 0,01 M.
⇒ pOH = –log(0,01) = 2.
⇒ pH = 14–2 = 12
Câu 13:
16/07/2024Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Al và Fe trong dung dịch H2SO4 loãng, thoát ra 0,4 mol khí. Nếu cũng cho m gam hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư, thu được 0,3 mol khí. Giá trị của m là:
Đáp án B
Đặt nFe = a và nAl = b bảo toàn e ta có:
2a + 3b = 0,4×2 || 3b = 0,3×2 ||⇒ nFe = 0,1 và nAl = 0,2.
⇒ m = 0,1×56 + 0,2×27 = 11 gam
Câu 14:
20/07/2024Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm sau:
Khí X trong thí nghiệm trên là khí
Đáp án D
Làm dung dịch phenolphtalein đổi màu hồng.
⇒ Khí X khi hòa tan vào nước có thể điện li ra OH–.
Mà NH3 + H2O → NH4+ + OH–
Câu 16:
09/07/2024Nhúng một đinh sắt sạch vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra, làm khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng 1 gam. Khối lượng sắt đã phản ứng là:A. 2,8 gam.
Đáp án B
Ta có phản ứng: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓
+ Đặt nFe pứ = a mol ⇒ nCu tạo thành = a mol.
⇒ mCu – mFe = 64a – 56a = 8a = 1 gam.
Û a = 0,125 ⇒ mFe đã pứ = 0,125×56 = 7 gam
Câu 18:
16/07/2024Để sản xuất 10 lít C2H5OH 46o (d = 0,8 g/mL) cần bao nhiêu kg tinh bột biết hiệu suất của cả quá trình sản xuất đạt 80% ?
Đáp án D
Ta có VRượu nguyên chất = 10×0,46 = 4,6 lít.
⇒ mRượu = 4,6×0,8 = 3,68 gam ⇒ nRượu = 0,08 kmol.
Ta có phản ứng: C6H10O5 + H2O 2C2H5OH + 2CO2.
⇒ nTinh bột = = 0,05 kmol ⇒ mTinh bột = 8,1 kg
Câu 20:
23/07/2024Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hóa thì trong quá trình ăn mòn
Đáp án A
Câu 22:
28/06/2024Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
Đáp án A
+ Bài học phân loại các hợp chất gluxit:
Vì tinh bột, xenlulozo và saccarozo đều không phải monosaccarit.
⇒ Đều có phản ứng thủy phân
Câu 23:
22/07/2024Khi thủy phân triglixerit X, thu được các axit béo gồm axit oleic, axit panmitic, axit stearic. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam X là:
Đáp án C
Câu 24:
23/07/2024Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được chất rắn M và khí không màu hóa nâu trong không khí. X và Y lần lượt là:
Đáp án A
Hòa tan Z vào HNO3 dư vẫn có chất rắn T không tan ⇒ T là AgCl
⇒ Z gồm Ag và AgCl.
⇒ Chọn A vì: FeCl2 + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2AgCl↓
Sau đó: Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag↓.
Câu 25:
26/06/2024Hỗn hợp X gồm Na, K, Ba hòa tan hết trong nước tạo dung dịch Y và 5,6 lít khí (đktc). Thể tích dung dịch H2SO4 2M tối thiểu cần dùng để trung hòa dung dịch Y là:
Đáp án C
Câu 26:
04/07/2024Cho 4,12 gam α–amino axit X (phân tử có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2) phản ứng với dung dịch HCl dư thì thu được 5,58 gam muối. Chất X là
Đáp án B
Câu 27:
26/06/2024Cho 3 hiđrocacbon X, Y, Z lần lượt tác dụng với dung dịch kali pemanganat (KMnO4) thì được kết quả:
– X chỉ làm mất màu dung dịch khi đun nóng;
– Y làm mất màu ngay ở nhiệt độ thường;
– Z không phản ứng.
Các chất X, Y, Z lần lượt là
Đáp án A
Câu 28:
29/06/2024Cho các dung dịch X, Y, Z thỏa mãn:
– X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện;
– Y tác dụng với Z thì có khí bay ra;
– X tác dụng với Z thì vừa có kết tủa xuất hiện vừa có khí bay ra.
Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là
Đáp án D
Câu 29:
21/07/2024Cho dãy các chất sau: glucozơ, saccarozơ, isoamyl axetat, phenylamino clorua, poli(vinyl axetat), glyxylvalin (Gly-Val), etylen glicol, triolein. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng là:
Đáp án D
Số chất có khả năng tác dụng với NaOH đun nóng là:
Isoamyl axetat, phenylamino clorua, poli(vinyl axetat), Gly-Val và triolein
Câu 30:
26/06/2024Cho các phát biểu sau:
(1) Xenlulozơ bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng.
(2) Ở nhiệt độ thường, metyl acrylat không làm mất màu nước brom.
(3) Đốt cháy hoàn toàn amin no, đơn chức, mạch hở thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(4) Gly–Ala phản ứng được với dung dịch NaOH.
(5) Dung dịch protein có phản ứng màu biure.
(6) Hemoglobin của máu là protein có dạng hình cầu.
Số phát biểu sai là
Đáp án C
Số phát biểu sai gồm: (1) ⇒ H2SO4 đặc.
(2) ⇒ Có làm mất màu dung dịch nước brom.
(3) ⇒ nH2O > nCO2
Câu 31:
21/07/2024Hỗn hợp X chứa hai hợp chất hữu cơ gồm chất Y (CH5O2N) và chất Z (C2H8O2N2). Đun nóng 16,08 gam X với 200 ml dung dịch NaOH 1M thì phản ứng vừa đủ, thu được khí T duy nhất có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh. Nếu lấy 16,08 gam X tác dụng với HCl loãng, dư, thu được dung dịch có chứa m gam muối hữu cơ. Giá trị của m là:
Đáp án D
Với CTPT của Y ⇒ X có CTCT là HCOONH4 ⇒ Khí T duy nhất là NH3.
⇒ Z cũng phải sinh ra khí NH3 ⇒ Z có CTCT là H2N–CH2–COONH4.
Đặt nHCOONH4 = a và nH2N–CH2–COONH4 = b ta có hệ:
63a + 92b = 16,08 (1) || a + b = 0,2 (2) || Giải hệ ⇒ a = 0,08 và b = 0,12 mol.
⇒ X phản ứng với HCl thu được muối là ClH3N–CH2–COONH4 với số mol là 0,12 mol.
⇒ mMuối = 0,12×(92+36,5) = 15,42 gam
Câu 32:
08/07/2024Cho các phát biểu sau:
(1) Phân lân cung cấp cho cây trồng nguyên tố photpho dưới dạng P2O5.
(2) Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá theo phần trăm khối lượng của K2O.
(3) Phân amophot có thành phần hóa học chính là (NH4)2HPO4 và KNO3.
(4) Phân ure là loại phân đạm tốt nhất, được điều chế từ amoniac và CO2 ở điều kiện thích hợp .
(5) Thành phần hóa học chính của phân supehotphat kép là Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
(6) Muốn tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây người ta dùng loại phân kali.
(7) Không nên bón phân đạm amoni cho đất chua.
Số phát biểu đúng là
Đáp án A
Câu 33:
20/07/2024Cho các phát biểu sau:
(1) Các kim loại như Mg, Al, Fe, Cr là những kim loại nhẹ.
(2) Trong phòng thí nghiệm, axit nitric được điều chế bằng cách đun nóng natri nitrat tinh thể với axit sunfuric đặc.
(3) Khả năng dẫn điện của kim loại giảm dần theo thứ tự: Ag, Cu, Fe.
(4) Phèn chua được dùng để khử trùng nước sinh hoạt.
(5) Cho hơi nước qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí gọi là khí lò gas.
(6) Kim loại kiềm được dùng để điều chế các kim loại bằng phương pháp thủy luyện.
(7) Crom được dùng để điều chế thép có tính siêu cứng.
Trong số các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Đáp án D
Câu 34:
29/06/2024Trộn 2,43 gam Al với 9,28 gam Fe3O4 rồi nung nóng một thời gian để phản ứng xảy ra, thu được hỗn hợp X gồm Al, Fe, Al2O3, FeO và Fe3O4. Cho X phản ứng với dung dịch HCl dư, thu được 2,352 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn Y thu được a gam muối khan. Giá trị của a là
Đáp án A
Quan sát sơ đồ phản ứng:
Đơn giản chỉ là ban bật, cân bằng nguyên tố: 0,16 mol O đọc ra 0,16 mol H2O. bảo toàn H đọc ra 0,53 mol HCl.
Theo đó: myêu cầu = mkim loại + mCl– = 2,43 + 0,12 × 56 + 0,53 × 35,5 = 27,965 gam.
Câu 35:
26/06/2024Hòa tan hoàn toàn 3,92 gam hỗn hợp X gồm Al, Na và Al2O3 vào nước, thu được dung dịch Y và khí H2. CHo 0,06 mol HCl vào Y thì thu được m gam kết tủa. Nếu cho 0,13 mol HCl vào Y thì thu được (m – 0,78) gam kết tủa. Phần trăm theo khối lượng của Na có trong X là
Đáp án A
Ta có sơ đồ:
Khi cho 0,06 mol HCl ⇒ m gam kết tủa. Thêm tiếp vào (0,13–0,06) = 0,07 mol thì số mol kết tủa giảm 0,01 mol.
⇒ Khi cho 0,06 mol HCl vào thì kết tủa chưa đạt cực đại. Với 0,13 mol HCl thì số mol kết tủa đã đạt cực đại và bị hòa tan lại.
⇒ Sau khi phản ứng với 0,06 mol HCl thì số mol NaAlO2 còn lại = = 0,01 mol.
⇒ 0,06 = nNaOH + nNaAlO2 – 0,01 Û 0,07 = c – a – 2b + a + 2b Û c = 0,07
⇒ mNa = 1,61 gam ⇒ %mNa = × 100 = 41,07%
Câu 36:
13/07/2024Cho các chất: HCOONH4, NaHSO3, Al2O3, ClNH3CH2COOH, Al, (NH2)2CO. SỐ chất vừa phản ứng với dung dịch NaHSO4 vừa phản ứng với dung dịch NaOH là:
Đáp án D
HCOONH4, NaHSO3, Al2O3, Al, (NH2)2CO
Câu 37:
20/07/2024Hỗn hợp X gồm glixerol, metan, ancol etylic và axit no, đơn chức mạch hở Y, trong đó số mol metan gấp hai lần số mol glixerol. Đốt cháy hết m gam X thì cần 6,832 lít O2(đktc), thu được 6,944 lít CO2 (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 80 ml dung dịch NaOH 2,5M rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là:
Đáp án C
Ta có: 1C3H8O3.2CH4 = 2C2H6O.1CH4O
Coi hhX gồm CnH2n + 2O a mol và CmH2mO2 b mol.
nCO2 = na + mb = 0,31 (1)
nO2 = 1,5na + (1,5m - 1)b = 0,305 (2)
Từ (1), (2) → b = 0,16 → m < 0,31 ÷ 0,16 = 1,9375 → Axit là HCOOH
• hhX gồm ancol và 0,16 mol HCOOH phản ứng 0,2 mol NaOH
→ Sau phản ứng thu được 0,16 mol HCOONa và 0,04 mol NaOH dư
→ m = 0,16 x 68 + 0,04 x 40 = 12,48 gam
Câu 38:
20/07/2024Hòa tan hết 27,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe3O4, Fe2O3 và Cu trong dung dịch chứa 0,9 mol HCl, thu được dung dịch Y chứa 13,0 gam FeCl3. Điện phân Y đến khi ở catot bắt đầu có khí thoát ra thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 13,64 gam. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch sau điện phân, thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
Đáp án A
Quy hỗn hợp thành Fe2O3, FeO và CuO với số mol lần lượt là a b và c.
Ta có sơ đồ phản ứng:
Khi điện phân dung dịch Y đến khi catot thoát khí ⇒ FeCl3 và CuCl2 đã bị điện phân hết.
⇒ mGiảm = nFeCl3×35,5 + nCuCl2×135 = 13,64 gam Û nCuCl2 = 0,08 mol.
⇒ Ta có hệ phương trình
Bảo toàn Clo ⇒ nHCl dư = 0,1 mol.
●Tóm lại sau điện phân dung dịch chứa: nFeCl2 = 0,28 mol và nHCl = 0,1 mol.
Cho dung dịch sau điện phân + AgNO3 ⇒ 3Fe2+ + 4H+ + NO3– → Fe3+ + NO + 2H2O.
⇒ nFe2+ bị mất đi = 0,1 × 3 ÷ 4 = 0,075 mol ⇒ nFe2+ còn lại = 0,28 – 0,075 = 0,205 mol.
⇒ nAg = nFe2+ = 0,205 mol || nAgCl = nCl– = 0,28×2 + 0,1 = mol.
⇒ m↓ = mAg + mAgCl = 0,205×108 + 0,66×143,5 = 116,85
Câu 39:
18/07/2024Cho hỗn hợp X gồm: C2H5OH, HCHO, CH3COOH, HCOOCH3, CH3COOC2H3, CH2(OH)CH(OH)CHO, CH2(OH)CH2COOH. Đốt cháy hoàn toàn 13,8 gam X thì cần 12,04 lít O2 (đktc), thu được CO2 và 9 gam nước. Phần trăm theo khối lượng của CH3COOC2H3 trong X là:
Đáp án B
Nhận thấy hỗn hợp X gồm C2H6O,CH2O, C2H4O2, C4O6O2, C3H6O3
Nhận thấy C3H6O3 = CH2O + C2H4O2
Coi hỗn hợp X gồm C2H6O : a mol ,CH2O ; b mol , C2H4O2 : c mol, C4O6O2 : d mol
Bảo toàn khối lượng → mCO2 = 13,8 + 0,5375. 32 - 9 = 22 g → nCO2 = 0,5 mol
Vì nH2O = nCO2 = 0,5 mol → a = d || Có nCO2 = 2a + b + 2c + 4d = 0,5
Bảo toàn nguyên tố O → a + b + 2c + 2d = ( 0,5.2 + 0,5 - 0,5375.2 ) = 0,425
Trừ 2 vế tương ứng của pt → a + 2d = 0,075 || Giải hệ → a = 0,025 và d= 0,025
⇒ %mC4H6O2 = . 100% = 15,58%
Câu 40:
23/07/2024Peptit X có 16 mắt xích được tạo bởi các α -amino axit cùng dãy đồng đẳng với glyxin. Để đốt cháy m gam X thì cần dùng 45,696 lít O2 (đktc). Nếu cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH rồi cô cạn thì thu được hỗn hợp rắn Y. Đốt cháy Y trong bình chứa 12,5 mol không khí (có 20% thể tích O2, còn lại là N2), làm ngưng tụ hơi nước thì còn lại 271,936 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Giá trị gần nhất với m là:
Đáp án D
X là X16. phương trình biến đổi peptit: X16 + 7H2O → 8X2 (*).
Một chú ý quan trọng: đốt X2 hay đốt X17 hay đốt muối Y đều cần cùng một lượng O2
thêm nữa, X2 + 2NaOH → Y + 1H2O; đốt Y cho x mol Na2CO3 (với nX2 = x mol)
12,5 mol không khí gồm 2,5 mol O2 và 10 mol N2 kk thì chỉ cần 2,04 mol O2 để đốt
còn 0,46 mol O2 dư và 10 mol N2 trong Z; vì ngưng tụ hơi nước nên trong Z còn
nN2 peptit + nCO2 = 1,68 mol; mà nN2 peptit = nX2 = x mol ||→ ngay ∑nC trong X = 1,68 mol.
Rút gọn lại vừa đủ: đốt x mol đipeptit X2 dạng CnH2nN2O3
cần 2,04 mol O2 thu được cùng 1,68 mol H2O + 1,68 mol CO2 + x mol N2.
bảo toàn O có: 3x + 2,04 × 2 = 3 × 1,68. Giải ra x = 0,32 mol.
||→ mđipeptit X2 = 1,68 × 14 + 76x = 47,84 gam; nH2O trung gian ở (*) = 0,28 mol
||→ yêu cầu m = mX17 = 47,84 – 0,28 × 18 = 42,8 gam.
Bài thi liên quan
-
Bộ đề luyện thi THPTQG Hóa Học cực hay có lời giải chi tiết ( đề 1)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Bộ đề luyện thi THPTQG Hóa Học cực hay có lời giải chi tiết ( đề 3)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Bộ đề luyện thi THPTQG Hóa Học cực hay có lời giải chi tiết ( đề 4)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Bộ đề luyện thi THPTQG Hóa Học cực hay có lời giải chi tiết ( đề 5)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Bộ đề luyện thi THPTQG Hóa Học cực hay có lời giải chi tiết ( đề 6)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Bộ đề luyện thi THPTQG Hóa Học cực hay có lời giải chi tiết ( đề 7)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Bộ đề luyện thi THPTQG Hóa Học cực hay có lời giải chi tiết ( đề 8)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Bộ đề luyện thi THPTQG Hóa Học cực hay có lời giải chi tiết ( đề 9)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Bộ đề luyện thi THPTQG Hóa Học cực hay có lời giải chi tiết ( đề 10)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Bộ đề luyện thi THPTQG Hóa Học cực hay có lời giải chi tiết ( đề 11)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-