Bộ đề luyện thi Hóa Học có đáp án ( đề 20)

  • 2446 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

29/06/2024

Phương trình H+ + OH- H2O là phương trình ion thu gọn của phản ứng có phương trình sau:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 4:

21/07/2024

Phản ứng giữa kim loại Cu với axit nitric loãng, giả thiết chỉ tạo ra nitơ monooxit. Tổng các hệ số trong phương trình hóa học bằng:

Xem đáp án

Đáp án C

3Cu + 8HNO3   3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

=> Tổng hệ số cân bằng = 3 + 8 + 3 + 2 + 4 = 20 


Câu 5:

19/07/2024

Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, O2, N2 và H2 qua dung dịch NaOH. Khí bị hấp thụ là:

Xem đáp án

Đáp án A

CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O; CO2 + NaOH  NaHCO3


Câu 8:

22/07/2024

Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Phenol có tính axit yếu, tác dụng được với dung dịch bazơ

C6H5OH + KOH  C6H5OK + H2O


Câu 10:

18/07/2024

Vinyl fomat có CTPT là

Xem đáp án

Đáp án D

HCOOCH=CH2


Câu 11:

20/07/2024

Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ phản ứng

Xem đáp án

Đáp án B

6nCO2 + 5nH2O cht dip lcas  (C6H10O5)n + 6nO2


Câu 12:

17/07/2024

Amin có cấu tạo CH3CH2NHCH3 có tên là

Xem đáp án

Đáp án C

amin bậc 2


Câu 13:

15/07/2024

So sánh nhiệt độ sôi giữa các chất, trường hợp nào sau đây hợp lí?

Xem đáp án

Đáp án D

Nhiệt độ sôi của axit cacboxylic > ancol > este


Câu 15:

30/06/2024

Ứng dụng nào sau đây của amino axit là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

vì bột ngọt là muối mononatri glutamat


Câu 16:

29/06/2024

Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?

Xem đáp án

Đáp án B

Đipeptit phải có 2 gốc, cả 2 gốc này đều phải là gốc α-amino axit.

Loại A vì có tới 3 gốc. Loại C vì cả 2 gốc đều là β. Loại D vì gốc đầu tiên ở dạng β


Câu 17:

11/07/2024

Tơ nilon-6,6 là

Xem đáp án

Đáp án B

nHOOC-[CH2]4-COOH + nNH2-[CH2]6-NH2 xtt0,p (-CO-[CH2]4-CO-NH-[CH2]6-NH-)n + 2nH2O


Câu 22:

23/07/2024

Không gặp kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ ở dạng tự do trong tự nhiên vì

Xem đáp án

Đáp án A

do là những kim loại hoạt động hóa học rất mạnh nên kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ tồn tại ở dạng hợp chất trong tự nhiên


Câu 24:

19/07/2024

Hiđroxit nào sau đây có tính lưỡng tính?

Xem đáp án

Đáp án D

Các hiđroxit lưỡng tính gồm Al(OH)3, Cr(OH)3, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Be(OH)2 và Pb(OH)2


Câu 25:

16/07/2024

Dung dịch NaOH có pH = 12. Cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để thu được dung dịch NaOH mới có pH = 11?

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi V, V’ lần lượt là thể tích dung dịch NaOH có pH = 12, pH = 11

Do pH = 12 => pOH = 2 => [OH-] = 10-2=> nOH-trước khi pha loãng = 10-2V

 

pH = 11 => pOH = 3 => [OH-] = 10-3=> nOH-sau khi pha loãng = 10-3V’

 

Ta có nOH-trước khi pha loãng = nOH-sau khi pha loãng  => 10-2V = 10-3V’

 

Vậy cần pha loãng dung dịch NaOH 10 lần


Câu 27:

16/07/2024

Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam?

Xem đáp án

Đáp án C

CO2  +  Ca(OH)2   CaCO3↓ + H2O

 

0,25 ← 0,25               → 0,25

CO2dư + H2O + CaCO3  Ca(HCO3)2

0,05              → 0,05

=>  mCaCO3còn lại = (0,25 – 0,05).100 = 20g

Bảo toàn khối lượng => mCO2 + mdd Ca(OH)2 = m↓ + mdd Ca(HCO3)2

=> mdd Ca(HCO3)2 –  mdd Ca(OH)2 = mCO2 – m↓ = 0,3.44 – 20 = – 6,8g 


Câu 28:

30/06/2024

Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm một ankan và một anken, thu được 0,35 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Phần trắm số mol của anken trong X là

Xem đáp án

Đáp án B

Do anken tạo nCO2 = nH2O  => nankan = 0,4 – 0,35 = 0,05

=> nanken = 0,2 – 0,05 = 0,15  => %nanken = 0,15.100%/0,2 = 75% 


Câu 31:

21/07/2024

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm CH3COOC2H3, C2H3COOCH3 và (CH3COO)3C3H5 cần 17,808 lít O2 (đktc) thu được 30,36g CO2 và 10,26g H2O. Lượng X trên phản ứng tối đa với bao nhiêu mol NaOH?

Xem đáp án

Đáp án C

X gồm C4H6O2 (x mol) và C9H14O6 (y mol)

Bảo toàn nO

=>  2x + 6y + 2.17,808/22,4 = 2.30,36/44 + 10,26/18 

=> 2x + 6y = 0,36

 => nNaOH = x + 3y = 0,18


Câu 33:

20/07/2024

Một amino axit X tồn tại trong tự nhiên (chỉ chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH). Cho 1,875g X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH tạo ra 2,425g muối. CTCT của X là:

Xem đáp án

Đáp án A

NH2–R–COOH + NaOH NH2–R–COONa + H2O

Ta thấy cứ 1 mol X tác dụng với 1 mol NaOH tạo ra 1 mol muối thì khối lượng tăng 22g


Câu 34:

21/07/2024

Cho 3,24 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí H2 (ở đktc) thoát ra là:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có nAl = 3,24/27 = 0,12 mol

Al + NaOH + H2O  NaAlO2 + 32 H2

0,12 mol                                     → 0,18 mol

VH2= 0,18.22,4 = 4,032 lít


Câu 37:

21/07/2024

Lấy 13,86 gam peptit (X) thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit thì thu được 16,02 gam alanin duy nhất. Số liên kết peptit trong X là? 

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi n là số gốc alanin trong peptit X => Số liên kết peptit của X là n – 1

 => MX = 89n – 18(n – 1) = 71n + 18

(Ala)n + (n – 1)H2O  nAla

13,86                                   16,02

(71n + 18)                           89n

 => n = 3 => Số liên kết peptit = 2 


Câu 38:

18/07/2024

Cho 26g hỗn hợp chất rắn A gồm Ca, MgO, Na2O tác dụng hết với V lít dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A trong đó có 23,4g NaCl. Giá trị của V là

Xem đáp án

Đáp án D

nNaCl = 0,4 => nNa2O = 0,2

Do MCa = MMgO = 40 => nCa + nMgO = (26 – 0,2.62)/40 = 0,34

Ca + 2HCl  CaCl2 + H2

MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O

Na2O + 2HCl  2NaCl + H2O

=> nHCl = 2nA = 2.0,34 + 2.0,2 = 1,08 


Câu 39:

21/07/2024

Cho X là hexapeptit Ala–Gly–Ala–Val–Gly–Val và Y là tetrapeptit Gly–Ala–Gly–Glu. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi a = nX, b = nY => nGly = 2a + 2b = 30/75 = 0,4 (1)

Và nAla = 2a + b = 28,48/89 = 0,32 (2)

Từ (1), (2) => a = 0,12 và b = 0,08

Ta có MGly = 75, MAla = 89, MVal = 117, MGlu = 147

=> MX = 89 + 75 + 89 + 117 + 75 + 117 – 5.18 = 472

MY = 75 + 89 + 75 + 147 – 3.18 = 332 => m = 472.0,12 + 332.0,08 = 83,2g


Bắt đầu thi ngay