Bộ đề luyện thi Hóa Học có đáp án
Bộ đề luyện thi Hóa Học có đáp án ( đề 19)
-
2441 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
16/07/2024Cho phương trình phản ứng: aAl + bHNO3 cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Tỉ lệ a : b là
Đáp án D
Al + 4HNO3 Al(NO3)3 + NO + 2H2O a : b = 1 : 4
Câu 3:
16/07/2024Dung dịch axit photphoric có chứa các ion (không kể H+ và OH- của nước)
Đáp án D
H3PO4 H+ + H2PO4-
H2PO4- H+ + HPO42-
HPO42- H+ + PO43-
Câu 7:
22/07/2024Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):
(1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl.
(2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quì tím.
(3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc.
(4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen.
Các phát biểu đúng là
Đáp án D
(1) sai vì C6H5OH chỉ tan nhiều trong một số dung môi hữu cơ
(2), (3) và (4) đúng
Câu 8:
28/06/2024Cho sơ đồ phản ứng: C2H2 X CH3COOH. Trong sơ đồ trên mỗi mũi tên là một phản ứng, X là chất nào sau đây?
Đáp án C
C2H2 CH3CHO CH3COOH
Câu 9:
04/07/2024Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là:
Đáp án D
Các chất tham gia phản ứng tráng gương có chứa gốc -CHO hoặc HCOO-
=> Có 3 chất là: HCHO, HCOOH và HCOOCH3
Câu 10:
07/06/2024Dãy gồm các chất nào sau đây đều là este?
Đáp án B
Loại A, C, D vì natri axetat là muối CH3COONa; amoni axetat là muối CH3COONH4; xà phòng là muối natri hoặc muối kali của axit béo.
=> Chọn B: (C17H35COO)3C3H5, HCOOCH3, CH2=CH-COO-C2H5.
Câu 11:
23/07/2024Khi xà phòng hóa triolein trong dung dịch NaOH ta thu được sản phẩm là
Đáp án D
(C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH 3C17H33COONa + C3H5(OH)3
Câu 13:
17/07/2024Điều khẳng định nào sau đây không đúng?
Đáp án D
vì xenlulozơ có mạch không nhánh không xoắn
Câu 14:
22/07/2024Hợp chất CH3-NH-CH2-CH3 có tên đúng là
Đáp án B
CH3-NH-CH2-CH3 là amin bậc hai có tên là etylmetylamin hoặc N-metyletanamin
Câu 15:
18/07/2024Phát biểu không đúng là:
Đáp án D
vì este phải có gốc hiđrocacbon sau nhóm COO. Thực ra, H2N-CH2-COOH3N-CH3 là muối của amino axit H2N-CH2-COOH và amin CH3NH2
Câu 16:
30/06/2024Cho các chất sau: (1) CH3CH(NH2)COOH; (2) HOOC-CH2-CH2-COOH; (3) NH2[CH2]5COOH; (4) CH3OH và C6H5OH; (5) HO-CH2-CH2-OH và p-C6H4(COOH)2; (6) NH2[CH2]6NH2 và HOOC[CH2]4COOH. Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là:
Đáp án A
Câu 17:
16/07/2024Polime nào có cấu tạo mạng không gian:
Đáp án D
Polime có cấu tạo mạng không gian là cao su lưu hóa, nhựa rezit (nhựa bakelit)
Câu 18:
29/06/2024Khi thủy phân một octapeptit X mạch hở, có công thức cấu tạo là Gly-Phe-Tyr-Lys-Gly-Phe-Tyr-Ala thì thu được bao nhiêu tripeptit có chứa Gly?
Đáp án B
Gly-Phe-Tyr; Tyr-Lys-Gly; Lys-Gly-Phe; Gly-Phe-Tyr
Câu 19:
21/07/2024Có những vật bằng sắt được mạ bằng những kim loại khác nhau dưới đây. Nếu các vật này đều bị xây xát sâu đến lớp sắt, thì vật nào bị gỉ sắt chậm nhất?
Đáp án A
Sắt tráng thiếc; sắt tráng niken; sắt tráng đồng thì sắt bị ăn mòn trước còn sắt tráng kẽm thì kẽm bị ăn mòn trước
Câu 21:
17/07/2024Trong các khoáng chất của Canxi, chất nào có thể dùng trực tiếp làm phân bón?
Đáp án B
Câu 22:
23/07/2024Trong phản ứng: Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO + H2O, số phân tử HNO3 bị Al khử và số phân tử HNO3 tạo muối nitrat là:
Đáp án A
Al + 4HNO3 Al(NO3)3 + NO + 2H2O
Số phân tử HNO3 bị khử thành NO là 1; số phân tử HNO3 tạo muối Al(NO3)3 là 3
Câu 23:
01/07/2024Trong 3 chất Fe, Fe2+, Fe3+. Chất X chỉ có tính khử, chất Y chỉ có tính oxi hoá, chất Z vừa có tính khử vừa có tính oxi hóA. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
Đáp án D
Câu 24:
11/07/2024Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ?
Đáp án C
Câu 25:
28/06/2024Cô cạn dung dịch X chứa 0,1 mol Al3+; 0,1 mol Cu2+; 0,2 mol SO42- và 1 lượng ion Cl- thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
Đáp án B
0,1.3 + 0,1.2 = 0,2.2 + = 0,1
Bảo toàn khối lượng mmuối = 0,1.27 + 0,1.64 + 0,2.96 + 0,1.35,5 = 31,85g
Câu 26:
29/06/2024Hấp thụ hoàn toàn 1,568 lít CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,16M thu được dung dịch X. Thêm 250 ml dung dịch Y gồm BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 aM vào dung dịch X thu được 3,94g kết tủa và dung dịch Z. Giá trị của a là:
Đáp án B
Câu 27:
18/07/2024Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4 : 1) vào 30 ml dung dịch gồm H2SO4 0,5M và HNO3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Trộn a mol NO trên với 0,1 mol O2 thu được hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với H2O, thu được 150 ml dung dịch có pH = z. Giá trị của z là
Đáp án D
Gọi x = nAg nCu = 4x 64.4x + 108x = 1,82 x = 0,005
nH2SO4 = 0,015 mol; nHNO3 = 0,06 mol nH+ = 0,09 mol; nNO3- = 0,06 mol
Câu 28:
20/07/2024Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường) rồi đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 19,912 gam. Công thức phân tử của X là
Đáp án D
Ta có mCO2 + mH2O + mdd Ba(OH)2 = mkết tủa + mddsau phản ứng
mCO2 + mH2O = mkết tủa + mddsau phản ứng – mdd Ba(OH)2= 39,4 – 19,912 = 19,488g
Gọi x = nCO2, y = nH2O
44x + 18y = 19,488 và 12x + 2y = 4,64
x = 0,348 và y = 0,232
nCO2 : nH2O = 0,348 : 0,232
Hay nC : nH = 0,348 : 0,464 = 3 : 4 Hiđrocacbon là C3H4
Câu 29:
28/06/2024Oxi hóa 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hóa CH3OH là:
Đáp án B
Câu 30:
13/07/2024Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Cho 5,4 gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Công thức của hai axit trong X là:
Đáp án D
Câu 31:
15/07/2024Thủy phân 0,2 mol metyl axetat trong môi trường axit với hiệu suất phản ứng bằng 80%. Khối lượng ancol tạo ra có giá trị là
Đáp án C
nCH3COOCH3 = 0,2 => mCH3OH = 0,2.32.80% = 5,12g
Câu 32:
19/07/2024Đun nóng 100g dung dịch glucozơ 18% với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là
Đáp án B
nC6H12O6 = 100.18%/180 = 0,1 => mAg = 0,1.2.108 = 21,6g
Câu 33:
20/07/2024Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X được 3,36 lít khí CO2; 0,56 lít khí N2 (đktc) và 3,15g H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối NH2CH2COONA. CTCT của X là
Đáp án B
Do thu được muối NH2CH2COONa
Câu 34:
05/07/2024Cho hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu vào dung dịch HCl dư thu được V lít H2 ở đktC. Giá trị của V là:
Đáp án D
nH2 = nFe = 0,1 => V = 2,24
Câu 35:
21/07/2024Cho 6,8g hỗn hợp X gồm Zn và Fe vào 325 ml dung dịch CuSO4 0,2M, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và 6,96g hỗn hợp kim loại Z. Khối lượng Fe bị oxi hóa bởi ion Cu2+ là
Đáp án A
Câu 36:
22/07/2024Cho 16,75g hỗn hợp gồm Na, Al vào nước dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí H2 (đktc), dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là:
Đáp án A
Gọi x = nNa
Na + H2O → NaOH + H2
x → x → 0,5x
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2
x ← x → 1,5x
Do sau phản ứng, thu được chất rắn Y nên Al vẫn còn dư NaOH hết
Vậy ∑nH2 = 0,5x + 1,5x = => x = 0,2
=> mNa + mAl pư = 23x + 27x = 10g => mAl còn dư = 16,75 – 10 = 6,75g
Câu 37:
20/07/2024Cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3 thu được V lít khí CO2. Ngược lại, cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa a mol Na2CO3 vào dung dịch chứa b mol HCl thu được 2V lít khí CO2 (thể tích khí đều đo ở đktc). Mối quan hệ giữa a và b là
Đáp án A
Nếu b ≥ 2a thì chắc chắn CO2 sinh ra sẽ như nhau, nhưng đề cho CO2 khác nhau b < 2a hay a > 0,5b
Loại C, D
Thí nghiệm 1: Cho H+ vào CO32-
H+ + CO32- HCO3-
a a a
H+ + HCO3- CO2 + H2O
(b – a) → b – a
Thí nghiệm 2: CO32- vào H+
2H+ + CO32- CO2 + H2O
b → 0,5b
Ta có 0,5b = 2(b – a) 2a = 1,5b a = 0,75b
Câu 38:
19/07/2024Đốt cháy hết 25,56g hỗn hợp X gồm hai este đơn chất thuộc cùng dãy đồng đẳng liên tiếp và một amino axit Z thuộc dãy đồng đẳng của glyxin (MZ > 75) cần đúng 1,09 mol O2, thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng 48 : 49 và 0,02 mol khí N2. Cũng lượng X trên cho tác dụng hết với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam rắn khan và một ancol duy nhất. Biết KOH dùng dư 20% so với lượng phản ứng. Giá trị của m là
Đáp án A
BTKL => mX + mO2 = mCO2 + mH2O + mN2 44nCO2 + 18nH2O = 25,56 + 1,09.32 – 0,02.28 = 59,88 (1)
Mà nCO2: nH2O = 48 : 49 (2)
(1), (2) => nCO2 = 0,96; nH2O = 0,98
Bảo toàn N => nZ = 2nN2 = 0,04
Bảo toàn O => 2neste + 2nZ + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => neste = 0,32
Ta có Ctb = 0,96/0,36 = 2,67 mà Z có C > 2 => 2 este là HCOOCH3 và CH3COOCH3
Khi cho X tác dụng với KOH dư thì
mrắn = mX + mKOH – mCH3OH – mH2O = 25,56 + 0,36.1,2.56 – 0,32.32 – 0,04.18 = 38,792g
Câu 39:
23/07/2024Hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 3. Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24g alanin và 8,19g valin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong X nhỏ hơn 13. Giá trị của m là
Đáp án C
Gọi 3 peptit lần lượt là (AA)a; (AA)b; (AA)c ứng với số mol là x; x; 3x
Ta có ax + bx + c.3x = nAla + nVal => x(a + b + 3c) = 14,24/89 + 8,19/117 = 0,23
Do a + b + 3c là số nguyên dương => a + b + 3c = 23 (1)
Mà số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong X nhỏ hơn 13 => a + b + c < 16 (2)
Từ (1), (2) => a = 2; b = 3; c = 6 là hợp lí
X + H2O Ala + Val
=> m = mAla + mVal – mH2O = 14,24 + 8,19 – 18(1.0,01 + 2.0,01 + 5.0,03) = 19,19g
Câu 40:
18/07/2024Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg (5a mol) và Fe3O4 (a mol) trong dung dịch chứa KNO3 và 0,725 mol HCl, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được lượng muối khan nặng hơn khối lượng hỗn hợp X là 26,23g. Biết kết thúc phản ứng thu được 0,08 mol hỗn hợp khí Z chứa H2 và NO, tỉ khối của Z so với H2 bằng 11,5. Phần trăm khối lượng sắt có trong muối khan có giá trị gần nhất với
Đáp án A
Do tạo H2 => ion NO3- đã chuyển hết thành NO
Đặt x = nKNO3
Bảo toàn N => nKNO3 = nNO + nNH4+ => nNH4+ = x – 0,06
nHCl = nH+ = 4nNO + 2nH2 + 10nNH4+ + 2nO => 0,725 = 4.0,06 + 2.0,02 + 10(x – 0,06) + 8a
=> 8a + 10x = 1,045 (1)
mmuối = mMg + mFe + mK+ + mNH4+ + mCl- = 24.5a + 56.3a + 39x + 18(x – 0,06) + 35,5.0,725
= 288a + 57x + 24,6575
Mà mmuối – mX = 26,23 => 288a + 57x + 24,6575 – 24.5a – 232a = 26,23 => –64a + 57x = 1,5725 (2)
(1), (2) a = 0,04 và x = 0,0725 => mmuối = 288a + 57x + 24,6575 = 40,31g
=> %mFe trong muối = 56.3.0,04.100%/40,31 = 16,67%
Bài thi liên quan
-
Bộ đề luyện thi Hóa Học có đáp án ( đề 1)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Bộ đề luyện thi Hóa Học có đáp án ( đề 2)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Bộ đề luyện thi Hóa Học có đáp án ( đề 3)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Bộ đề luyện thi Hóa Học có đáp án ( đề 4)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Bộ đề luyện thi Hóa Học có đáp án ( đề 5)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Bộ đề luyện thi Hóa Học có đáp án ( đề 6)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Bộ đề luyện thi Hóa Học có đáp án ( đề 7)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Bộ đề luyện thi Hóa Học có đáp án ( đề 8)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Bộ đề luyện thi Hóa Học có đáp án ( đề 9)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Bộ đề luyện thi Hóa Học có đáp án ( đề 10)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-