Bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2022 có đáp án (Đề 23)

  • 4627 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

28/06/2024

Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Anh−xtanh, phôtôn ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc đó có

Xem đáp án

Đáp án D

Áp dụng công thức tính năng lượng photon: ε=hf=hcλ

Vậy bước sóng càng ngắn thì năng lượng càng lớn, hay tần số càng lớn thì năng lượng càng lớn


Câu 2:

22/07/2024

Đối với sự lan truyền sóng điện từ thì vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 3:

20/07/2024

Nhận xét nào sau đây về sóng siêu âm là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

− Sóng siêu âm là sóng âm có tần số lớn hơn 20000Hz, lớn hơn của hạ âm và âm thanh, vì nó là sóng âm nên không thể truyền trong chân không → A, B đúng.

− Chỉ có âm thanh có tần số lớn hơn 16 Hz và nhỏ hơn 20000Hz tai người mới có thể nghe được → D đúng.

− Vận tốc truyền âm trong một môi trường phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất môi trường chứ không phụ thuộc vào tần số → C sai


Câu 5:

22/07/2024

Trong một mạch điện xoay chiều, số chỉ của ampe kế cho biết

Xem đáp án

Đáp án D

Ampe kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện chạy qua ampe kế.


Câu 6:

22/07/2024

Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 7:

19/07/2024

Gọi T là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Biểu thức tính hằng số phóng xạ là

Xem đáp án

Đáp án B

Biểu thức tính hằng số phóng xạ là: λ=ln2T


Câu 8:

14/07/2024

Dao động tắt dần là dao động có

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 9:

17/07/2024

Tia hồng ngoại không có ứng dụng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Tia hồng ngoại có thể gây ra một số phản ứng hóa học

Tính chất nhiệt của tia hồng ngoại được ứng dụng trong việc sấy khô

Ngoài ra, tia hồng ngoại gần và trung được dùng trong viễn thông cáp quang, do có tổn hao nhỏ, cũng như do công nghệ chế tạo linh kiện phát và thu tín hiệu quy định → A, B, C đúng 


Câu 10:

26/06/2024

Phóng xạ và phân hạch hạt nhân

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 12:

17/07/2024

Khi nói về máy biến áp, phát biểu nào sau đây không đúng? Máy biến áp

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 15:

19/07/2024

Trong thủy tinh, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,39 µm. Tính năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này. Biết chiết suất của thủy tinh đối với bức xạ trên là 1,5.

Xem đáp án

Đáp án B

Ta tính được bước sóng của ánh sáng vàng trong chân không (không khí) λ=λ'n=0,39.1,5=0,585μm

Năng lượng của photon ánh sáng vàng ε=hcλ=6,625.1034.3.1080,585.106=3,38.1019J=2,12eV


Câu 16:

08/07/2024

Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không, cách nhau 10 cm. Lực đẩy giữa chúng là 9.10−5 N. Độ lớn hai điện tích đó là

Xem đáp án

Đáp án D

Áp dụng công thức tính lực Cu lông ta có:

F=kq1q2r2q1=q2=Fr2k=9.105.0,129.109=103C


Câu 23:

12/07/2024

Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 14 cm với chu kì 1 s. Từ thời điểm vật qua vị trí có li độ 3,5 cm theo chiều âm đến khi gia tốc của vật có độ lớn cực tiểu lần thứ hai, vật có vận tốc trung bình gần nhất với

Xem đáp án

Đáp án D

Biên độ dao động của vật A = 0,5L = 0,5.14 = 7cm.

Gia tốc của vật có độ lớn cực tiểu khi vật đi qua vị trí cân bằng.

→ Biểu diễn các vị trí tương ứng trên đường tròn.

Từ hình vẽ, ta có:

vtb=ΔxΔt=00,5AT12+T2=03,5112+12=6 cm/s

Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 14 cm  (ảnh 1)


Câu 26:

18/07/2024

Hạt nhân 84210Po đứng yên phóng xạ α và hạt nhân con sinh ra có động năng 0,103 eV. Hướng chùm hạt α sinh ra bắn vào hạt nhân 49Be đang đứng yên sinh ra hạt nhân X và hạt notron. Biết hạt notron bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt α, cho mPb=205,9293u;mBe=90169u;mα=4,0015u;mn=1,0087u;mX=12,00u;1u=931,5MeV/c2. Động năng của hạt X xấp xỉ bằng

Xem đáp án

Đáp án C

P84210oα24+P82206bpα=pPbmαKα=mPbKPbKα=5,3MeVα24+B49eX612+n01pαpnpα2+pn2=pX2mαKα+mnKn=mXKX12KX1,0087Kn=4,0015.5,3 1

Bảo toàn năng lượng toàn phần: 

KX+Kn=Kα+mα+mBemX+mnc2=14,33625 (2)

Từ (1) và (2), suy ra KX=2,74eV


Câu 27:

14/07/2024

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe I−âng, cho D = 1,5 m. Nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Khoảng cách từ S đến mặt phẳng hai khe là d = 60 cm. Khoảng vân đo được trên màn bằng i = 3 mm. Cho S dời theo phương song song với S1S2 về phía S2. Để cường độ sáng tại O chuyển từ cực đại sang cực tiểu thì S phải dịch chuyển một đoạn tối thiểu bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có, khi dịch chuyển nguồn sáng S theo phương song song về phía S2

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe I−âng, (ảnh 1)

Khi đó, vân trung tâm dịch chuyển một đoạn x0=ΔxDd về phía S1

Ta có: =x0, để tại O chuyển từ cực đại sang cực tiểu thì

x0=k+12iΔxDd=k+12iΔx=k+12dDi 

Δxmin=12.dDi(khi k = 0)

Vậy để O chuyển từ cực đại sang cực tiểu thì S phải dịch chuyển một đoạn tối thiểu:

Δxmin=12.dDi=12.0,61,5.3.103=0,6.103m=0,6mm


Câu 31:

21/07/2024

Trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành xác định chu kì bán rã T của một chất phóng xạ bằng cách dùng máy đếm xung để đo tỉ lệ giữa số hạt bị phân rã ΔN và số hạt ban đầu N0. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên đồ thị hãy tính chu kì bán rã của chất phóng xạ này.

Trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành xác định chu kì bán (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: N=N0eλt Số hạt bị phân rã là:

Trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành xác định chu kì bán (ảnh 2)

ΔN=N0N0eλt=N01eλtΔNN0=1eλt1ΔNN0=eλt11ΔNN0=eλtln1ΔNN01=λt

Từ đồ thị ta thấy λ0,078T=ln2λ8,9 (ngày)


Câu 33:

13/07/2024

Đặt điện áp xoay chiều u=200cos100πt+π4 (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở và tụ điện mắc nối tiếp theo thứ tự. Điều chỉnh L thì thấy điện áp dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng 2002 V. Khi đó, điện áp giữa hai đầu tụ điện có biểu thức là

Xem đáp án

Đáp án D

Điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm ULmax=UcosφRCcosφRC=UULmax=10022002=12

φRC=π3. Mặc khác U0C=U0LmaxU02U0Lmax=300V

Khi xảy ra cực đại của điện áp hiệu dụng trên cuộn dây thì uc chậm pha hơn u một góc

ππ3=2π3uC=300cos100πt5π12V


Câu 34:

26/06/2024

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể, k = 50 N/m, m = 200 g. Vật đang nằm yên ở vị trí cân bằng thì được kéo thẳng đứng xuống dưới để lò xo dãn 12 cm rồi thả cho nó dao động điều hòa. Lấy g=π2m/s2. Thời gian lực đàn hồi tác dụng vào vật ngược chiều với lực phục hồi trong một chu kì là

Xem đáp án

Đáp án D

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không (ảnh 1)

Ta có: T=2πmk=0,4 s

Độ biến dạng của lò xo tại vị trí CB là: km=gΔlΔl=mgk=4 cm

Ta có: Δl+A=12 (cm)A=8 (cm)

Chiều của lực đàn hồi và lực hồi phục được biểu diễn như hình vẽ

→ Thời gian để lực đàn hồi và lực phục hồi ngược chiều nhau là: t=2T12=T6=115s


Câu 35:

21/07/2024

Vật sáng AB đặt song song với màn và cách màn 100 cm. Người ta giữ cố định vật và màn, đồng thời dịch chuyển một thấu kính trong khoảng giữa vật và màn sao cho trục chính của thấu kính luôn vuông góc với màn. Khi đó có hai vị trí của thấu kính đều cho ảnh rõ nét trên màn. Ảnh này cao gấp 16 lần ảnh kia. Tiêu cự của thấu kính bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có 2 vị trí cho ảnh rõ nét này đối xứng nhau, nghĩa là ở vị trí 1, khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là x, từ thấu kính tới màn là d thì ở vị trí thứ 2, khoảng cách từ vật đến thấu kính là d, từ thấu kính tới màn là x. Độ phóng đại vị trí 1: k1=dx

Vị trí 2: k2=xd

Do ảnh này gấp 16 lần ảnh kia chứng tỏ: k2=16k1dx=16xdd=4x

x+d=100cmx=20cm và d = 80cm

Áp dụng công thức thấu kính ta có: 1f=1x+1d=120+180f=16cm


Câu 40:

20/07/2024

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g, mang điện q=+2μC và lo xo nhẹ cách điện có độ cứng 100 N/m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang cách điện, không ma sát. Hệ thống đặt trong một điện trường đều nằm ngang dọc theo trục của lò xo có hướng theo chiều từ đầu cố định đến đầu gắn vật, độ lớn cường độ điện trường biến đổi theo thời gian được biểu diễn như hình vẽ. Lấy π2=10. Vào thời điểm ban đầu (t = 0) vật được thả nhẹ tại vị trí lò xo giãn một đoạn 5 cm. Tính từ lúc thả đến khi lò xo về trạng thái có chiều dài tự nhiên lần thứ 3 thì vật đi được quãng đường là

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g, mang điện  (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án C

ω=km=10π rad/sT=0,2s

Khi có điện trường VTCB của vật dịch sang bên phải đoạn: OO'=Fk=qEk=1cm

Chọn trục Ox có chiều dương hướng cùng chiều điện trường, gốc tọa độ O tại VTCB O lúc chưa có điện trường. Khi đó vị trí vân bằng O’ khi có điện trường có tọa độ xO'=1cm. Lò xo có chiều dài tự nhiên khi vật qua O.

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g, mang điện  (ảnh 2)

Ban đầu vật đang ở biên dương lần 1 tại x = 5cm.

+ 0,1s đầu tiên = T2, E ≠ 0, vật dđ đh quanh vtcb O’, với biên độ 4cm → quãng đường đi được là 8cm, sang biên âm lần 1 tại x = −3cm, qua O lần 1.

+ 0,1s tiếp theo =  T2, E ≠ 0, vật dđ đh quanh vtcb O, với biên độ 3cm → quãng đường đi được là 6cm, sang biên dương lần 2 tại x = 3cm; qua O lần 2.

+ tiếp theo, E ≠ 0, vật dđ đh quanh vtcb O’, với biên độ 2cm, khi qua O lần 3 vật đi được quãng đường 3cm.

Như vậy, tổng quãng đường vật đi được là

S = 8 + 6 + 3 = 17cm.


Bắt đầu thi ngay