Bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2022 có đáp án (Đề 15)

  • 4614 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

17/07/2024

Đơn vị đo của cường độ âm là

Xem đáp án

Đáp án B

Đơn vị đo của cường độ âm là: W/m2


Câu 2:

13/07/2024

Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Trong sơ đồ khối của máy phát thanh không có mạch tách sóng


Câu 4:

12/07/2024

Nguyên nhân gây ra dao dộng tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là

Xem đáp án

Đáp án A

Dao động của con lắc đơn tắt dần do lực cản của môi trường


Câu 6:

26/06/2024

Trong y học tia X được ứng dụng để

Xem đáp án

Đáp án C

Trong y học tia X được ứng dụng để chiếu điện, chụp điện


Câu 8:

11/07/2024

Nhận xét nào dưới đây về các đặc tính của dao động cơ điều hòa là sai?

Xem đáp án

Đáp án B

Dao động điều hòa đạt vận tốc cực đại khi đi qua VTCB


Câu 9:

28/06/2024

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Tia tử ngoại bị nước và thủy tinh hấp thụ


Câu 10:

20/07/2024

Trong các phản ứng hạt nhân sau phản ứng nào thu năng lượng?

Xem đáp án

Đáp án A

Phản ứng phân hạch và nhiệt hạch đều là các phản ứng tỏa năng lượng lớn. Sự phóng xạ cũng là quá trình tỏa năng lượng.

Chỉ có phản ứng hạt α bắn vào hạt nhân N chuyển thành hạt proton và hạt nhân Oxi là phản ứng thu năng lượng


Câu 11:

16/07/2024

Trên một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định có sóng dừng với bước sóng λ. Chiều dài l của dây phải thỏa mãn điều kiện

Xem đáp án

Đáp án D

Trên một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định có sóng dừng với bước sóng λ, chiều dài dây thỏa mãn điều kiện: l=kλ2 với k = 1,2,3…


Câu 12:

30/06/2024

Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Anh−xtanh, phôtôn ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc đó có

Xem đáp án

Đáp án B

ε=hf=hcλε càng lớn khi f càng lớn hay bước sóng càng nhỏ, chu kỳ càng nhỏ.


Câu 13:

06/07/2024

Một vật dao động điều hoà với phương trình x=4cos2πtπ2cm (t tính theo s). Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động: vmax=ωA=4.2π=8π (cm/s)


Câu 14:

04/07/2024

Đặt điện áp xoay chiều u = 100cos(100πt − π/3) (V) vào hai đầu điện trở R = 50 Ω. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở: U=U02=502 (V)

Công suất tiêu thụ của mạch: P=U2R=502250=100 W


Câu 15:

17/07/2024

Nếu giữ nguyên độ lớn của hai điện tích điểm, đồng thời giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ

Xem đáp án

Đáp án A

Công thức tính lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm: F=kq1q2r2

Lực tương tác tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách. Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm giảm 2 lần thì lực tương tác tăng 4 lần.


Câu 16:

21/07/2024

Mạch dao động LC lí tưởng tụ điện có điện dung 25 pF và cuộn cảm có độ tự cảm 4.10−4 H. Chu kì dao động của mạch là

Xem đáp án

Đáp án C

Chu kì của mạch dao động T=2πLC=2π25.1012.4.104=2π.107s


Câu 17:

16/07/2024

Một sóng cơ học tần số 25 Hz truyền dọc theo trục Ox với tốc độ 100 cm/s. Hai điểm gần nhau nhất trên trục Ox mà các phần tử sóng tại đó dao động ngược pha cách nhau

Xem đáp án

Đáp án C

Bước sóng: λ=cf=10025=4cm

Khoảng cách gần nhất của hai điểm dao động ngược pha trên cùng một phương truyền sóng là: λ2=42=2cm


Câu 18:

20/07/2024

Một khung dây phẳng có diện tích 12 cm2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 5.10−2 T, mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 300. Độ lớn từ thông qua khung là

Xem đáp án

Đáp án D

Mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 30°α=60°

Độ lớn từ thông qua khung là: Φ=BScosα=5.102.12.104cos60=3.105Wb


Câu 23:

17/07/2024

Một hạt proton có khối lượng mp được bắn với tốc độ v vào hạt nhân 37Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau có khối lượng m bay ra cùng tốc độ v’, và cùng hợp với phương ban đầu của proton một góc 450. Tỉ số v'v là

Xem đáp án

Đáp án C

HD: 11p+Li37224X

Hai hạt X sinh ra có cùng vận tốc v’ và cùng hợp với phương ban đầu của p góc 450 2 hạt X bay ra theo phương vuông góc với nhau.

Bảo toàn động lượng:

pp=pX+pXpp2=2pX2mp.v=2mXv'v'v=mpmX2.


Câu 24:

13/07/2024

Đặt điện áp xoay chiều u=U2cosωt (V) (U và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời qua mạch, φ là độ lệch pha giữa u và i. Hình bên dưới là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của φ theo dung kháng ZC của tụ điện khi C thay đổi. Giá trị của R bằng

Đặt điện áp xoay chiều u = U căn bậc hai của 2 cos omega t (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án A

Độ lệch pha giữa u và i được biểu diễn bởi phương trình tanφ=ZLZCRφ=arctanZLZCR

Từ đồ thị, ta thấy:

+ Khi ZC=100Ω thì φ=0 u cùng pha với i → mạch xảy ra cộng hưởng.

→ Vật ZL=ZC=100Ω

+ Khi ZC=273,3Ω thì φ=π3tanπ3=100273,3RR=100Ω


Câu 26:

14/07/2024

Hạt nhân 84210Po đứng yên phân rã α và biến thành hạt nhân X. Biết khối lượng các hạt 84210Po, α và X lần lượt là 209,9904 u; 4,0015 u; 205,9747 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Cho khối lượng của hạt nhân tính theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của chúng. Động năng của hạt α và hạt X xấp xỉ là

Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình phản ứng P84210oα24+X82206

Năng lượng phản ứng tỏa ra

ΔE=mPomαmXc2=209,99044,0015205,9747931,5=13,2273MeV

→ Động năng của hạt α và hạt nhân X: Kα=ΔEmXmX+mα=13,2273206206+4=12,97535Kα=ΔEmXmX+mα=13,22734206+4=0,2520MeV


Câu 28:

19/07/2024

Điểm sáng A đặt trên trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 30 cm. Chọn trục toạ độ Ox vuông góc với trục chính, gốc O nằm trên trục chính của thấu kính. Cho A dao động điều hoà theo phương của trục Ox. Biết phương trình dao động của A và ảnh A’ của nó qua thấu kính được biểu diễn như hình vẽ. Tiêu cự của thấu kính là

Điểm sáng A đặt trên trục chính của một thấu kính, cách thấu (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án D

Từ đồ thị ta có phương trình dao động của A và A’ là: xA=4cosωtπ2xA'=2cosωt+π2

Biên độ dao động của A là 4cm, biên độ dao động của A’ là 2cm → chiều cao của ảnh nhỏ hơn chiều cao của vật hA'<hA→ Xảy ra hai trường hợp:

+ TH1: TKHT, ảnh thật

+ TH2: TKPK, ảnh ảo

Lại có A và A’ da động ngược pha → A đi lên, A’ đi xuống

→ Thấu kính đã cho là TKHT, ảnh thu được là ảnh thật

Ta có: 

hA'hA=AA'AA=12hA'hA=12k=d'd=12d'=d2=15cm

Áp dụng công thức thấu kính ta có: 

1f=1d+1d'=130+115=110f=10cm


Câu 29:

22/07/2024

Đặt điện áp u=1802cosωt (V) (với ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM có điện trở thuần R, đoạn mạch MB có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch AM và độ lớn góc lệch pha của cường độ dòng điện so với điện áp u khi L = L1 là U và φ1, còn khi L = L2 thì tương ứng là 3U và φ2. Biết φ1+φ2=900. Giá trị U bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Do U hai đầu đoạn mạch không đổi, uRuLC khi L thay đổi thì tập hợp các điểm M là đường tròn đường kính UAB. Ta có giản đồ các véctơ điện áp như hình vẽ.

Độ lệch pha giữa u và i cũng là độ lệch pha giữa uR và uAB

uR1uR2 (như hình)

Từ hình, ta có: UR12+UR22=UAB2U2+3U2=1802U=90V

Đặt điện áp u = 180 căn bậc hai của 2 cos omega t (V) (ảnh 1)


Câu 31:

16/07/2024

Dùng một nguồn điện không đổi để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2 Ω và R2 =  8 Ω, khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện có giá trị là

Xem đáp án

Đáp án A

Công suất tiêu thụ của hai bóng đèn:

P=ERN+r2RP1=ER1+r2R1=E2+r22P2=ER2+r2R2=E8+r28P1=P2E2+r22=E8+r2828+r2=82+r2r=4Ω


Câu 32:

20/07/2024

Dùng hạt proton có động năng Kp = 5,68 MeV bắn vào hạt nhân 1123Na đứng yên, ta thu được hạt α và hạt X có động năng tương ứng là 6,18 MeV và 1,86 MeV. Coi rằng phản ứng không kèm theo bức xạ gamma, lấy khối lượng hạt nhân tính theo u gần bằng số khối của nó. Góc giữa vectơ vận tốc của hạt α và hạt p xấp xỉ bằng

Xem đáp án

Đáp án A

HD: Phương trình phản ứng: 11p+N1123aα+X

Bảo toàn động lượng:

pp=pα+pXpX2=pα2+pp22pαpp.cospα,pp^mXKX=mαKα+mpKp2mαKα.2mpKp.cospα,pp^20.1,86=4.6,18+1.5,682.4.6,18.2.1.5,68.cospα,pp^pα,pp^1070.


Câu 34:

27/06/2024

Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 10 cm. Khi đó tại vùng giữa hai nguồn người ta quan sát thấy xuất hiện 10 dãy dao động cực đại và cắt đoạn AB thành 11 đoạn mà hai đoạn gần các nguồn chỉ dài bằng một nửa các đoạn còn lại. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng đó là 50 cm/s. Tần số dao động của hai nguồn bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối tâm hai nguồn là nửa bước sóng.

AB được chia làm 11 đoạn, gồm 9 đoạn nửa bước sóng và 2 đoạn bằng 1 nửa của nửa bước sóng, vậy AB có độ dài là 10 lần nửa bước sóng.

Vậy ta có AB=5λ=10cmλ=2cm

Ta có: λ=v.T=vff=vλ=502=25Hz


Câu 35:

17/07/2024

Hai điểm sáng dao động điều hòa trên cùng một trục Ox quanh vị trí cân bằn O với cùng tần số. Biết điểm sáng 1 dao động với biên độ 6 cm và lệch pha π2 so với dao động của điểm sáng 2. Hình bên dưới là đồ thị mô tả khoảng cách giữa hai điểm sáng trong quá trình dao động. Tốc độ cực đại của điểm sáng 2 là

Hai điểm sáng dao động điều hòa trên cùng một trục (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án D

Từ đồ thị, ta có dmax=10cmA2=dmax2A12=10262=8cm

Từ trục thời gian ta có, khoảng thời gian giữa hai lần khoảng cách giữa hai chất điểm bằng 0 (nửa chu kì dao động) là Δt=T2=1,2sT=2,4sω=5π6rad/s

Tốc độ cực đại của dao động thứ hai v2=ωA2=20π3cm/s


Câu 36:

12/07/2024

Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L=1πH, tụ điện có điện dung C=1044πF, biến trở con chạy có điện trở R = 500 Ω. Các vôn kế lí tưởng đo điện áp xoay chiều. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều u =2442cos100πt (V). Dịch chuyển các con chạy C1 và C2 trên biến trở sao cho khoảng cách C1C2 không thay đổi và điện trở trên đoạn C1C2 luôn bằng 100 Ω. Tổng số chỉ của ba vôn kế có giá trị cực tiểu gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

HD: ZL = 100 Ω. Vôn kế chỉ các giá trị hiệu dụng. Tổng số chỉ vôn kế:

fZC=U1+U2+U3=U(R+ZL+ZC)R2+(ZLZC)2=100100+100+ZC1002+(100ZC)2

+ Ta sử dụng chức năng Mode 7 của máy tính cầm tay:

Bấm Mode 7 và nhập hàm fX =100(200+X)1002+(100X)2 (Với X = ZC)

+ Giá trị đầu: Start => 125.

+ Giá trị cuối: End => 140.

+ Bước nhảy: Step => 1

=> Giá trị cực đại: f (X)max 316,22(V)


Câu 37:

05/07/2024

Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ trên đoạn thẳng AB có 20 điểm cực tiểu giao thoa. C là điểm trên mặt chất lỏng mà ABC là tam giác đều. Trên đoạn AC có hai điểm cực đại giao thoa liên tiếp mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng phà với nhau. Đoạn thẳng AB có độ dài gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

M, N là hai điểm cực đại liên tiếp trên AC dao động cùng pha nên

BNANBMAM=λMN=λBNBM+AMAN=λMN=λBN=BM

Đặt AB=xλ ta có BH=xλ32 tính được NB=λ23x2+1 và NA=λ2x1

Tại N dao động cực đại nên NBNA=kλk=3x2+1x12

Mặt khác trên AB có 20 điểm cực tiểu suy ra: 

20λ2>x=ABλ>18λ210>x=ABλ>93,8<k<4,1k=4x=9,52.

Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động (ảnh 1)


Câu 40:

08/07/2024

Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 25 N/m một đầu được gắn với hòn bi nhỏ có khối lượng m = 100 g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng, tại thời điểm t = 0 người ta thả cho con lắc rơi tự do sao cho trục lò xo luôn nằm theo phương thẳng đứng và vật nặng ở phía dưới lò xo. Đến thời điểm t1=0,11s thì đầu trên của lò xo được giữ cố định. Lấy g=10π2 m/s2. Bỏ qua ma sát, lực cản. Tốc độ của hòn bi tại thời điểm t2=t1+0,1s gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Tần số góc của hệ ω=km=250,1=5π rad/sT=0,4s

Độ giãn của lò xo tại vị trí cân bằng Δl0=mgk=0,1.1025=4cm

Ngay khi thả vật đầu tự do của lò xo sẽ co lại → lò xo trở về trạng thái không giãn, vật nặng rơi tự do, vận tốc của vật nặng tại thời điểm t1=0,11s là v0=gt=10.0,11=1,1 m/s

Khi ta cố định đầu tự do, con lắc sẽ dao động quanh vị trí cân bằng với biên độ A=Δl02+v0ω2=0,042+1,15π28cm

Ta chú ý rằng thời điểm t2=t1+T4 nên con lắc sẽ tới vị trí có tốc độ v=12vmax=12ωA63 cm/s


Bắt đầu thi ngay