Câu hỏi:
20/07/2024 117Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g, mang điện và lo xo nhẹ cách điện có độ cứng 100 N/m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang cách điện, không ma sát. Hệ thống đặt trong một điện trường đều nằm ngang dọc theo trục của lò xo có hướng theo chiều từ đầu cố định đến đầu gắn vật, độ lớn cường độ điện trường biến đổi theo thời gian được biểu diễn như hình vẽ. Lấy . Vào thời điểm ban đầu (t = 0) vật được thả nhẹ tại vị trí lò xo giãn một đoạn 5 cm. Tính từ lúc thả đến khi lò xo về trạng thái có chiều dài tự nhiên lần thứ 3 thì vật đi được quãng đường là
A. 25 cm.
B. 16 cm.
C. 17 cm.
D. 20 cm.
Trả lời:
Đáp án C
Khi có điện trường VTCB của vật dịch sang bên phải đoạn:
Chọn trục Ox có chiều dương hướng cùng chiều điện trường, gốc tọa độ O tại VTCB O lúc chưa có điện trường. Khi đó vị trí vân bằng O’ khi có điện trường có tọa độ . Lò xo có chiều dài tự nhiên khi vật qua O.
Ban đầu vật đang ở biên dương lần 1 tại x = 5cm.
+ 0,1s đầu tiên = , E ≠ 0, vật dđ đh quanh vtcb O’, với biên độ 4cm → quãng đường đi được là 8cm, sang biên âm lần 1 tại x = −3cm, qua O lần 1.
+ 0,1s tiếp theo = E ≠ 0, vật dđ đh quanh vtcb O, với biên độ 3cm → quãng đường đi được là 6cm, sang biên dương lần 2 tại x = 3cm; qua O lần 2.
+ tiếp theo, E ≠ 0, vật dđ đh quanh vtcb O’, với biên độ 2cm, khi qua O lần 3 vật đi được quãng đường 3cm.
Như vậy, tổng quãng đường vật đi được là
S = 8 + 6 + 3 = 17cm.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Vật sáng AB đặt song song với màn và cách màn 100 cm. Người ta giữ cố định vật và màn, đồng thời dịch chuyển một thấu kính trong khoảng giữa vật và màn sao cho trục chính của thấu kính luôn vuông góc với màn. Khi đó có hai vị trí của thấu kính đều cho ảnh rõ nét trên màn. Ảnh này cao gấp 16 lần ảnh kia. Tiêu cự của thấu kính bằng
Câu 2:
Cho mạch điện gồm điện trở R nối tiếp với một cuộn dây (điện trở r, độ tự cảm L) với R = 2r. Đặt điện áp xoay chiều chu kì T vào hai đầu đoạn mạch thì hệ số công suất của cuộn dây Khi tại thời điểm t = 0 thì giá trị tức thời Hỏi tại thời điểm t = T/6 thì giá trị điện áp tức thời hai đầu mạch có giá trị là
Câu 4:
Một electron bay với tốc độ 200 km/s vào vùng từ trường đều theo phương vuông góc với các đường cảm ứng từ, biết cảm ứng từ B = 0,2 T. Cho biết độ lớn điện tích của electron là Lực Lo−ren−xơ tác dụng vào electron có độ lớn bằng
Câu 5:
Đặt điện áp xoay chiều (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở và tụ điện mắc nối tiếp theo thứ tự. Điều chỉnh L thì thấy điện áp dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng V. Khi đó, điện áp giữa hai đầu tụ điện có biểu thức là
Câu 6:
Hạt nhân đứng yên phóng xạ α và hạt nhân con sinh ra có động năng 0,103 eV. Hướng chùm hạt α sinh ra bắn vào hạt nhân đang đứng yên sinh ra hạt nhân X và hạt notron. Biết hạt notron bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt α, cho Động năng của hạt X xấp xỉ bằng
Câu 7:
Một máy phát sóng vô tuyến, phát ra một sóng đến gặp vật cản cách máy 60 km rồi phản xạ về lại máy. Nếu tốc độ truyền sóng cô tuyến là 3.108 m/s thì thời gian từ lúc phát sóng đến khi nhận được sóng phản xạ là
Câu 8:
Trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành xác định chu kì bán rã T của một chất phóng xạ bằng cách dùng máy đếm xung để đo tỉ lệ giữa số hạt bị phân rã ΔN và số hạt ban đầu N0. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên đồ thị hãy tính chu kì bán rã của chất phóng xạ này.
Câu 9:
Một nguồn điện một chiều mắc vào hai đầu một biến trở, dùng ampe kế và vôn kế lí tưởng để do dòng điện trong mạch và hiệu điện thế hai đầu biến trở. Khi biến trở có thì số chỉ ampe kế và vôn kế là 1 A và 10,5 V. Khi biến trở có thì số chỉ ampe kế và vôn kế là 2 A và 9 V. Khi biến trở có thì số chỉ ampe kế là 4 A thì số chỉ của vôn kế là
Câu 10:
Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 14 cm với chu kì 1 s. Từ thời điểm vật qua vị trí có li độ 3,5 cm theo chiều âm đến khi gia tốc của vật có độ lớn cực tiểu lần thứ hai, vật có vận tốc trung bình gần nhất với
Câu 11:
Một mạch chọn sóng cộng hưởng gồm cuộn cảm và một tụ xoay. Khi điện dung của tụ bằng C1 thì mạch bắt được sóng có bước sóng λ1 = 10 m, khi điện dung của tụ là C2 thì mạch bắt được sóng có bước sóng λ2 = 20 m. Khi điện dung của tụ là C3 = 12C1 + C2 thì mạch bắt được sóng có bước sóng là
Câu 12:
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp (V) thì cường độ dòng điện có biểu thức là (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là
Câu 13:
Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không, cách nhau 10 cm. Lực đẩy giữa chúng là 9.10−5 N. Độ lớn hai điện tích đó là
Câu 14:
Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm hai thành phần đơn sắc có bước sóng λ1 = 400 nm và λ2 = 560 nm. Khoảng cách giữa hai khe F1 và F2 là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe F1, F2 đến màn quan sát là 1,2 m. Quan sát trên màn thấy có những vân sáng cùng màu vân trung tâm, cách đều nhau một đoạn là
Câu 15:
Các nguyên tử hidro đang ở trạng thái dừng ứng với electron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính gấp 25 lần so với bán kính Bo Khi chuyển về các trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn thì các nguyên tử sẽ phát ra các bức xạ có tần số khác nhau. Số loại bức xạ đơn sắc nhiều nhất mà các nguyên tử có thể phát ra là