Trang chủ Lớp 10 Hóa học Bài tập tổng hợp Oxi, Lưu huỳnh, Halogen có lời giải chi tiết

Bài tập tổng hợp Oxi, Lưu huỳnh, Halogen có lời giải chi tiết

Bài tập tổng hợp Oxi, Lưu huỳnh, Halogen có lời giải chi tiết (P1)

  • 289 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 25 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

16/07/2024

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

A. Sai vì

H2SO4 + KBr  -> KHSO4 + HBr

2H2SO4 + 2KBr -> K2SO4 + Br2 + SO2 + 2H2O

B. Sai.Phải dùng NaCl rắn và axit đặc nóng.

C. Sai.Có thể phân biệt được vì ta thu được 3 kết tủa có màu khác nhau.AgCl màu trắng,AgBr màu vàng nhạt,AgI màu vàng đậm.


Câu 2:

17/07/2024

Xét hệ cân bằng sau trong một bình kín: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k)

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

A. Thêm H2 vào bình làm cho tốc độ của phản ứng thuận giảm đi.

 Sai. V thuận= kt [H2] [I1] do đó khi tăng nồng độ H2 thì phản ứng thuận phải tăng.

B. Nếu tăng nhiệt độ của bình phản ứng thấy màu tím của hệ đậm lên thì phản ứng thuận tỏa nhiệt.    

Đúng

C. Tăng nồng độ HI làm màu tím của hệ nhạt đi.

 Sai.Tăng nồng độ HI cân bằng dịch trái màu tím tăng nên

D. Tăng dung tích của bình phản ứng làm cân bằng của hệ chuyển dịch theo chiều thuận.

  Sai.Số phân tử khí 2 vế như nhau nên thể tích(áp suất) không ảnh hưởng tới cân bằng


Câu 4:

17/07/2024

Cho các cân bằng sau trong các bình riêng biệt:           

H2 (k, không màu)  +  I2 (k, tím)   2HI (k, không màu)    (1)

2NO2 (k, nâu đỏ)    N2O4 (k, không màu)                         (2)

Nếu làm giảm thể tích bình chứa của cả 2 hệ trên, so với ban đầu thì màu của

Xem đáp án

Chọn đáp án B                       

Theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng khi giảm thể tích cân bằng sẽ dịch chuyển về phía có nhiều phân tử khí.Tuy nhiên với (1) số phân tử như nhau ở 2 bên nên áp suất (thể tích ) không ảnh hưởng tới cân bằng

H2 (k, không màu)  +  I2 (k, tím)   2HI (k, không màu) (1)

2NO2 (k, nâu đỏ)  N2O4 (k, không màu)   (2)

Nếu làm giảm thể tích bình chứa của cả 2 hệ trên, so với ban đầu thì màu của

A. hệ (1) hệ (2) đều đậm lên. Sai.Theo nhận định trên

 B. hệ (1) không thay đổi; hệ (2) nhạt đi.  Đúng

 C. hệ (1) và hệ (2) đều nhạt đi.  Sai.Theo nhận định trên

D. hệ (1) đậm lên; hệ (2) nhạt đi.  Sai.Theo nhận định trên


Câu 6:

19/07/2024

Nhận xét nào sau đây không đúng về SO2?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

A.Đúng . 

B.Đúng. 

C.Đúng. SO2 có liên kết CHT phân cực và liên kết cho nhận.

D.Sai.Không thể tạo SO2 khi sục khí O2 vào dung dịch H2S.


Câu 7:

18/07/2024

Cân bằng hóa học sau thực hiện trong bình kín: AK + 2BK  2EK ( H<0)

Tác động nào sau đến hệ cân bằng trên để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Phản ứng là tỏa nhiệt

 A. Tăng nhiệt độ của hệ.(Nghịch)                        

B. Giảm áp suất của hệ (nghich)

C. Làm giảm nồng đọ của chất .(Nghịch)              

D. Cho thêm chất A vào hệ.(Đúng)


Câu 8:

23/07/2024

Cho cân bằng :  N2 (k)  + 3H2 (k)   D   2NH3 (k)

Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí thu được so với H2 giảm. Phát biểu đúng về cân bằng này là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí thu được so với H2 giảm. →Thuận tỏa nhiệt


Câu 9:

20/07/2024

Có thể tạo thành H2S khi cho

Xem đáp án

Chọn đáp án D

A. CuS vào dung dịch HCl.     (CuS ,PbS không tan trong axit loãng)

B. FeS tác dụng với H2SO4 đặc, nóng. (Cho ra SO2)

 

 C. Khí H2 tác dụng với SO2.      (Không phản ứng)

 D. FeS tác dụng với H2SO4 loãng.


Câu 10:

21/07/2024

Cho cân bằng hoá học sau:

2NH3(k)   N2(k) + 3H2(k).

Khi tăng nhiệt độ của hệ thì tỉ khối của hỗn hợp so với hiđro giảm. Nhận xét nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Hết sức chú ý vì phương trình được viết ngược

          2NH3(k)   N2(k) + 3H2(k).        

Đây là phản ứng tỏa nhiệt thu nhiệt (theo SGK 11)

A. Khi tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

Đúng.Theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng

B. Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt.               Sai  theo SGK lớp 11

C. Khi tăng áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

Sai.Dịch theo chiều nghịch có ít phân tử khí hơn.

D. Khi tăng nồng độ của NH3, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

  Sai.Dịch theo chiều thuận để làm giảm nồng độ NH3


Câu 11:

17/07/2024

Cho các mệnh đề sau:

(a) Các halogen đều có số oxi hóa dương trong một số hợp chất.

(b) Halogen đứng trước đẩy được halogen đứng sau ra khỏi dung dịch muối.

(c) Các halogen đều tan được trong nước.

(d) Các halogen đều tác dụng được với hiđro.

Số mệnh đề phát biểu sai là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A  

(a) Các halogen đều có số oxi hóa dương trong một số hợp chất. Sai ví dụ HCl

(b) Halogen đứng trước đẩy được halogen đứng sau ra khỏi dung dịch muối. Sai vì F2

(c) Các halogen đều tan được trong nước. Sai – I2 không tan trong nước

(d) Các halogen đều tác dụng được với hiđro. Đúng


Câu 12:

14/07/2024

Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau:

   CO2 (k) + H2 (k) CO (k) + H2O (k)  ; DH > 0.

    Xét các tác động sau đến hệ cân bằng:

(a) Tăng nhiệt độ;                    

(b) Thêm một lượng hơi nước;

(c) giảm áp suất chung của hệ; 

(d) dùng chất xúc tác;

(e) thêm một lượng CO2;

    Trong những tác động trên, có bao nhiêu tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

CO2 (k) + H2 (k) CO (k) + H2O (k)  ; DH > 0. (Thu nhiệt)

     Xét các tác động sau đến hệ cân bằng:

(a) Tăng nhiệt độ; Chiều thuận

(b) Thêm một lượng hơi nước;  Chiều nghịch

(c) Giảm áp suất chung của hệ; Không ảnh hưởng

(d) Dùng chất xúc tác; Không ảnh hưởng

(e) Thêm một lượng CO2; Chiều thuận


Câu 13:

17/07/2024

Cho cân bằng hóa học :

2SO3(k) + O2(k) 2SO3(k) (H<0)

Phát biểu đúng là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Vận dụng nguyên lý lơsactory:

A. Sai.Giảm áp cân bằng dịch theo chiều nghịch.

B. Sai.Tăng nhiệt cân bằng dịch trái.

C. Sai. Giảm nồng độ SO3 cân bằng dịch phải.

D. Đúng.


Câu 15:

22/07/2024

Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Các bạn chú ý theo kinh nghiêm của mình những câu liên quan tới ứng dụng thường là chuẩn.


Câu 16:

23/07/2024

Điều nào sau đây không đúng? 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Theo SGK lớp 10.


Câu 17:

18/07/2024

Cho phản ứng :   3H2(khí)  + Fe2O3 (rắn) D 2Fe +  3H2O (hơi)   Nhận định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

3H2(khí)  + Fe2O3 (rắn) D 2Fe +  3H2O (hơi)  

A. Nghiền nhỏ Fe2O3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận

Sai.Vì Fe2O3 là chất rắn không ảnh hưởng tới cân bằng

B. Thêm Fe2O3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận

Sai.Vì Fe2O3 là chất rắn không ảnh hưởng tới cân bằng

C. Thêm H2 vào hệ cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận

Đúng.Theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng (SGK - lớp 10)

D. Tăng áp suất cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận

Sai.Vì số phân tử khí hai vế là như nhau nên áp suất không ảnh hưởng tới cân bằng


Câu 19:

15/07/2024

Dãy gồm các chất mà khi cho từng chất tác dụng với dung dịch HI đều sinh ra sản phẩm có iôt là


Câu 20:

04/07/2024

Xét phản ứng: CO(khí) + H2O(khí)  CO2(khí)  + H2(khí). Trong điều kiện đẳng nhiệt, khi tăng áp suất của hệ ttốc độ phn ứng nghch như thế nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Chú ý : Vận tốc phản ứng khác dịch chuyển cân bằng.Khi tăng áp thì nồng độ các chất đều tăng dẫn tới vận tốc thuận và nghịch đều tăng.


Câu 21:

20/07/2024

Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Ví dụ: HClO3

Phát biểu A chỉ đúng với các hợp chất của Flo.Còn lại là sai với các halogen khác.(Cl,Br,I)


Câu 22:

17/07/2024

Phát biểu nào dưới đây là đúng (giả thiết các phản ứng đều hoàn toàn)?


Câu 24:

20/07/2024

Khi hòa tan một mẫu đá vôi trong dung dịch HCl một học sinh dùng các cách sau: - Cách 1: Đập nhỏ mẩu đá.                        

 - Cách 2: Đun nóng hỗn hợp sau khi trộn.

- Cách 3: Lấy dung dịch HCl đặc hơn.      

- Cách 4: Cho thêm mẫu Zn vào hỗn hợp.

- Cách 5: Cho thêm ít Na2CO3 vào hỗn hợp.

Những cách có thể làm mẫu đá tan nhanh hơn là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Đá vôi là CaCO3.Chú ý các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng là : Nhiệt độ,áp suất,diện tích tiếp xúc,nhiệt độ ,nồng độ

- Cách 1: Đập nhỏ mẩu đá.                            Đúng                           

- Cách 2: Đun nóng hỗn hợp sau khi trộn.     Đúng

- Cách 3: Lấy dung dịch HCl đặc hơn.           Đúng     

 - Cách 4: Cho thêm mẫu Zn vào hỗn hợp.    Vô ích

- Cách 5: Cho thêm ít Na2CO3 vào hỗn hợp. Vô ích


Câu 25:

20/07/2024

Xét cân bằng hoá học của một số phản ứng

1) Fe2O3(r) + 3CO(k)   2Fe(r) + 3CO2(k)        

2) CaO(r) + CO2(k)   CaCO3(r)                       

3) N2O4(k)  2NO2(k)                                       

4)H2(k) + I2(k)  2HI(k)                                       

5) 2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k)

Khi tăng áp suất, cân bằng hoá học không bị dịch chuyển ở các hệ

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Muốn cân bằng không dịch chuyển khi tăng áp thì tổng số mol khí không đổi sau phản ứng:

1) Fe2O3(r) + 3CO(k)   2Fe(r) + 3CO2(k) (Thỏa mãn 3 =3 )

2) CaO(r) + CO2(k)   CaCO3(r)      (Không thỏa mãn 1 ≠0)  

3) N2O4(k)  2NO2(k)                     (Không thỏa mãn 1 ≠2)           

4)H2(k) + I2(k)  2HI(k)                  (Thỏa mãn 2 =2 )    

5) 2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k)       (Không thỏa mãn 3 ≠2) 


Bắt đầu thi ngay