Câu hỏi:
17/07/2024 130Cho cân bằng hóa học :
2SO3(k) + O2(k) 2SO3(k)
Phát biểu đúng là
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
Trả lời:
Chọn đáp án D
Vận dụng nguyên lý lơsactory:
A. Sai.Giảm áp cân bằng dịch theo chiều nghịch.
B. Sai.Tăng nhiệt cân bằng dịch trái.
C. Sai. Giảm nồng độ SO3 cân bằng dịch phải.
D. Đúng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi hòa tan một mẫu đá vôi trong dung dịch HCl một học sinh dùng các cách sau: - Cách 1: Đập nhỏ mẩu đá.
- Cách 2: Đun nóng hỗn hợp sau khi trộn.
- Cách 3: Lấy dung dịch HCl đặc hơn.
- Cách 4: Cho thêm mẫu Zn vào hỗn hợp.
- Cách 5: Cho thêm ít Na2CO3 vào hỗn hợp.
Những cách có thể làm mẫu đá tan nhanh hơn là
Câu 2:
Trong dung dịch muối đicromat luôn có cân bằng
Nếu thêm dung dịch axit HBr đặc và dư vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển thành:
Câu 3:
Xét hệ cân bằng sau trong một bình kín: H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k)
Phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 4:
Nung hỗn hợp bột KClO3, KMnO4, Zn một thời gian. Lấy hỗn hợp sản phẩm rắn cho vào dung dịch H2SO4 loãng thì thu được hỗn hợp khí. Hỗn hợp đó là
Câu 7:
Cho cân bằng hoá học sau:
2NH3(k) N2(k) + 3H2(k).
Khi tăng nhiệt độ của hệ thì tỉ khối của hỗn hợp so với hiđro giảm. Nhận xét nào sau đây là đúng?
Câu 9:
Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen?
Câu 10:
Cho các cân bằng sau trong các bình riêng biệt:
H2 (k, không màu) + I2 (k, tím) 2HI (k, không màu) (1)
2NO2 (k, nâu đỏ) N2O4 (k, không màu) (2)
Nếu làm giảm thể tích bình chứa của cả 2 hệ trên, so với ban đầu thì màu của
Câu 12:
Phát biểu nào dưới đây là đúng (giả thiết các phản ứng đều hoàn toàn)?
Câu 13:
Xét cân bằng hoá học của một số phản ứng
1) Fe2O3(r) + 3CO(k) 2Fe(r) + 3CO2(k)
2) CaO(r) + CO2(k) CaCO3(r)
3) N2O4(k) 2NO2(k)
4)H2(k) + I2(k) 2HI(k)
5) 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k)
Khi tăng áp suất, cân bằng hoá học không bị dịch chuyển ở các hệ
Câu 14:
Lần lượt cho dung dịch FeCl3, O2, dung dịch FeSO4, SO2, dung dịch K2Cr2O7/H2SO4, dung dịch AgNO3, dung dịch NaCl, dung dịch HNO3 tác dụng với dung dịch H2S. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
Câu 15:
Dãy gồm các chất mà khi cho từng chất tác dụng với dung dịch HI đều sinh ra sản phẩm có iôt là