Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Trắc nghiệm Vật Lý 7 Bài 5 (có đáp án): Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
-
615 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
17/07/2024Chọn phát biểu đúng?
Đáp án D đúng.
- Ảnh tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn ⇒ Đáp án C sai.
- Ảnh tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật ⇒ Đáp án A, B sai.
Câu 2:
12/07/2024Một người cao 1,6m đứng trước gương phẳng, cho ảnh cách gương 1,5m. Hỏi người đó cách gương bao nhiêu?
Ảnh và vật đối xứng nhau qua gương phẳng nên khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh đến gương. Vì vậy một người đứng trước gương phẳng cho ảnh cách gương 1,5m thì người đó cũng cách gương 1,5m
Vậy đáp án đúng là C
Câu 3:
16/07/2024Khi nào ta có thể nhìn thấy ảnh S’ của một điểm sáng S đặt trước gương phẳng?
- Để nhìn được vật thì tia sáng từ vật phát ra phải đi đến mắt người.
- Để nhìn được ảnh của vật qua gương, mắt phải nhận được tia phản xạ của các tia tới xuất phát từ điểm sáng S.
⇒ Đáp án đúng là D.
Câu 4:
14/07/2024Vì sao ta đặt màn hứng ảnh tại vị trí ảnh ảo S’ của điểm sáng S do gương phẳng tạo ra mà không hứng được ảnh trên màn?
Ảnh ảo S’ của điểm sáng S do gương phẳng tạo ra là giao điểm của đường kéo dài của các tia sáng phản xạ trên gương. Vì thế khi ta đặt màn hứng ảnh tại vị trí ảnh ảo S’ của điểm sáng S thì sẽ không hứng được ảnh trên màn ⇒ Đáp án đúng là B.
Câu 5:
23/07/2024Cho điểm sáng S trước gương phẳng cách ảnh S’ của nó qua gương một khoảng 54cm. Ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng nằm cách gương một khoảng:
Chọn C
- S và S’ đối xứng nhau qua gương phẳng nên khoảng cách từ S đến gương bằng khoảng cách từ S’ đến gương hay SH = S’H (1)
- Theo đề bài S’ cách S một khoảng là 54cm
Mà SS’ = 54 cm = SH + S’H (2)
Từ (1) (2) ⇒ SS’ = S’H + S’H = 2.S’H = 54 cm
⇒ S'H = 54/2 = 27cm
Vậy ảnh S’ của S nằm cách gương một khoảng là 27 cm
Câu 6:
20/07/2024Chọn phương án sai.
Đáp án B
Ta không thể dùng màn chắn để hứng ảnh ảo do gương phẳng tạo ra được vì ảnh ảo là ảnh không hứng được trên màn.
Câu 7:
17/07/2024Để vẽ được các tia phản xạ ở hình vẽ theo cách đơn giản, chính xác, ta căn cứ vào:
Đáp án D
Ta có thể vẽ các tia phản xạ theo các cách: Dựa vào tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng hoặc định luật phản xạ ánh sáng.
Câu 8:
20/07/2024Trên hình vẽ, M là gương phẳng, S là điểm sáng. Hỏi vị trí của ảnh ảo S’ là:
Đáp án B
+ Cách 1: Dựng điểm đối xứng với S qua gương
+ Cách 2: Dùng tia phản xạ
Ta được ảnh của điểm sáng S là vị trí 2
Câu 9:
20/07/2024Em hãy cho biết vị trí tạo ảnh ảo của điểm S khi phản xạ trên gương M trong hình sau:
Đáp án C
+ Cách 1: Dựng điểm đối xứng với S qua gương
+ Cách 2: Dùng tia phản xạ
Ta được ảnh của điểm sáng S là vị trí 3
Câu 10:
22/07/2024Trên hình vẽ, S là điểm sáng, S’ là ảnh. Vẽ hai tia tới từ S đến hai mép gương phẳng là I và K, vẽ tiếp hai tia phản xạ tại đó là IR và KJ. Muốn quan sát thấy ảnh ảo S’ trong gương thì mắt phải nằm trong vùng nào trước gương? (Vùng quan sát ảnh S’).
Đáp án D
Ta có: Ta nhìn thấy ảnh ảo S′ mà không hứng được ảnh đó trên màn vì: các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S′.
⇒ Muốn quan sát thấy ảnh ảo S’ trong gương thì mắt phải nằm trong góc giới hạn bởi hai tia bản xạ IR và KJ nhưng ở phía trước gương (JKIR) vì tại đây mới có các tia phản xạ truyền đến mắt ta giúp ta thấy được ảnh ảo
Câu 11:
09/07/2024Trên hình vẽ, S là điểm sáng, S’ là ảnh. Vẽ hai tia tới từ S đến hai mép gương phẳng, vẽ tiếp hai tia phản xạ tại đó. Muốn quan sát thấy ảnh ảo S’ trong gương thì mắt phải đặt ở những điểm nào? (Vùng quan sát ảnh S’)
Đáp án B
Vì ảnh của một vật qua gương phẳng là ảnh ảo nên ở phía đằng sau của mặt gương ta không thể nhìn thấy ảnh của nó mà phải đặt mắt ở trước gương.
→ Đáp án B
Câu 12:
16/07/2024Để xác định độ lớn của ảnh do gương phẳng tạo ra, một nhóm học sinh đã tiến hành một thí nghiệm theo thứ tự:
Quang đặt một viên phấn trước một tấm kính phẳng và cả nhóm cùng nhìn vào tấm kính để quan sát.
Dũng lấy viên phân thứ hai đúng bằng viên phấn thứ nhất, đưa ra sau tấm kính và di chuyển nó đến khi các bạn nhìn thấy có trùng khít với ảnh của viên phấn thứ nhất trong tấm kính ảnh (cũng là một gương phẳng). Dưới đây là kết luận của 4 bạn trong nhóm, kết luận nào là sai.
Đáp án A
Ta có, ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:
+ Là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn
Lớn bằng vật
Câu 13:
14/07/2024Trong các hình vẽ dưới đây, AB là một mũi tên, A’B’ là ảnh của AB do gương phẳng tạo ra. Hình nào sau đây vẽ đúng.
Đáp án D
A – sai vì:
B – sai vì: điểm A’ không nằm sát gương
C – sai vì: mũi tên không đặt trước gương
D – đúng
Câu 14:
20/07/2024Một gương phẳng đặt nghiêng một góc so với phương nằm ngang, chiếu một chùm tia tới song song theo phương nằm ngang lên mặt gương. Gương tạo chùm tia phản xạ:
Chọn câu trả lời đúng nhất:
Đáp án D
Vẽ các tia phản xạ, ta được chùm tia phản xạ song song và hướng thẳng đứng xuống dưới
Câu 15:
14/07/2024Trong các hình vẽ dưới đây, AB là vật sáng ; A'B' là ảnh của nó do gương phẳng tạo ra. Hỏi hình nào sai?
Đáp án C
Các hình a, b, d – đúng
Hình c – sai: vì ảnh thu được mũi tên ngược chiều với mũi tên thật
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Vật Lý 7 Bài 5(có đáp án): Bài tập ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng (phần 2)
-
15 câu hỏi
-
25 phút
-
-
Trắc nghiệm Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có đáp án (Thông hiểu)
-
12 câu hỏi
-
20 phút
-
-
Trắc nghiệm Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có đáp án (Vận dụng cao)
-
1 câu hỏi
-
2 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng (614 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Bài 7: Gương cầu lồi (717 lượt thi)
- Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng (674 lượt thi)
- Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng (530 lượt thi)
- Bài 1: Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng (491 lượt thi)
- Bài 2: Sự truyền ánh sáng (483 lượt thi)
- Bài 8: Gương cầu lõm (356 lượt thi)
- Bài 9: Tổng kết chương 1: Quang học (214 lượt thi)